tailieunhanh - Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Xuân Đỉnh

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Xuân Đỉnh giúp các em hệ thống kiến thức môn học hiệu quả nhằm chuẩn bị thật tốt cho bài kiểm tra học kì 1 sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề cương. | TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2020-2021 MÔN HÓA HỌC - KHỐI 11. CHƯƠNG I SỰ ĐIỆN LI I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1. Khái niệm chất điện li sự điện li chất điện li mạnh chất điện li yếu. 2. Định nghĩa axit bazơ và muối. 3. Tích số ion của nước ý nghĩa tích số ion của nước. 4. Khái niệm về pH. 5. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. II. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN 1. Phân loại chất điện li. Phương trình điện li phương trình phân tử phương trình ion rút gọn. 3. Xác định sự tồn tại các ion trong dung dịch. 4. Tính pH. 5. Bài tập về phản ứng giữa các chất trong dung dịch. III. BÀI TẬP THAM KHẢO Bài 1 Cho 3 ví dụ về a chất không điện li b chất điện li mạnh c chất điện li yếu Bài 2 Viết phương trình điện li của các chất sau NaOH K2SO4 NaHCO3 H2SO4 CH3COOH NH4Cl. Bài 3 Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau a FeCl3 KOH b AgNO3 K3PO4 c NH4Cl NaOH d Cu OH 2 r H2SO4 Bài 4 Cho các dd KOH FeSO4 BaCl2 HCl Na2CO3. Số phản ứng xảy ra khi trộn lẫn từng cặp 2 dd với nhau là A. 7 B. 5 C. 8 D. 6 Bài 5 Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0 05M với 300 ml dung dịch NaOH 0 06M. pH của dung dịch tạo thành là Coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc A. 2 4. B. 1 9. C. 1 6. D. 2 7. Bài 6 Trộn 150 ml dung dịch hỗn hợp chứa Na2CO3 1M và K2CO3 0 5M với 250 ml dung dịch HCl 2M thì thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc là A. 3 36 lít. B. 2 52 lít. C. 5 04 lít. D. 5 60 lít. Bài 7. Hòa tan 20 gam CaCO3 bằng 500 ml dung dịch HCl 1 M thu được khí X và dung dịch Y. Tổng số mol các ion có trong Y bằng A. 0 6 mol. B. 0 8 mol C. 1 0 ml D. 1 2 mol Đề cương học kỳ 1-Năm học 2020-2021 Trang 1 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH CHƯƠNG 2 NITƠ PHOTPHO. I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1. Vị trí của nitơ và photpho trong BTH và sự liên quan giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử và phân tử của chúng. 2. Tính chất vật lí tính chất hóa học cơ bản của các đơn chất và hợp chất của nitơ photpho. 3. Phương pháp điều chế nitơ .