tailieunhanh - Bài giảng Nhà nước và Pháp luật đại cương – Chương 5: Pháp luật về phòng chống tham nhũng

Chương này cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản như: Khái niệm tham nhũng; các hành vi tham nhũng; nguyên nhân tham nhũng; tác hại của tham nhũng; ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác phòng, chống tham nhũng; các biện pháp phòng ngừa tham nhũng; trách nhiệm của công dân trong phòng, chống tham nhũng; trách nhiệm của cán bộ,công chức trong việc phòng, chống tham nhũng. | Chương V PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG L O G O TÀI LIỆU HỌC TẬP VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật hình sự năm 2015 phần các tội phạm về chức vụ. Luật phòng chống tham nhũng năm 2018 Luật Công chức 2008. Luật Viên chức 2010. Luật Sửa đổi bổ sung một số điều Luật Công chức và Luật Viên chức năm 2019 Công ước của Liên Hiệp Quốc về chống tham nhũng United Nations Convention Against Corruption - UNCAC GIÁO TRÌNH -TLHT Nhà nước và pháp luật đại cương Học viện Ngân hàng Khoa Luật Nxb. Lao động Xã hội 2020. -Giáo trình Luật Hình sự - Đại học Luật Hà Nội phần các tội phạm. NỘI DUNG 1. Khái niệm tham nhũng 2. Các hành vi tham nhũng 3. Nguyên nhân tham nhũng 4. Tác hại của tham nhũng 5. Ý nghĩa tầm quan trọng của công tác phòng chống tham nhũng 6. Các biện pháp phòng ngừa tham nhũng 7. Trách nhiệm của công dân trong phòng chống tham nhũng 8. Trách nhiệm của cán bộ công chức trong việc phòng chống tham nhũng I. KHÁI NIỆM VỀ THAM NHŨNG . Định nghĩa Theo quy định tại khoản 3 Điều 1 Luật phòng chống tham nhũng năm 2018 khái niệm tham nhũng được hiểu là hành vi của người có chức vụ quyền hạn đã lợi dụng chức vụ quyền hạn đó vì vụ lợi . Trên cơ sở quy định của pháp luật về tham nhũng chúng ta có thể định nghĩa khái quát về tham nhũng như sau Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ quyền hạn sử dụng chức vụ quyền hạn của mình làm trái pháp luật để mưu cầu lợi ích riêng. 1. KHÁI NIỆM VỀ THAM NHŨNG . Đặc điểm của hành vi tham nhũng - Tham nhũng phải là hành vi của người có chức vụ quyền hạn. - Khi thực hiện hành vi tham nhũng người có chức vụ quyền hạn của mình làm trái pháp luật để mưu lợi cá nhân. - Động cơ của người có hành vi tham nhũng là vì vụ lợi. 2. CÁC HÀNH VI THAM NHŨNG Các hành vi tham nhũng theo pháp luật Việt Nam được chia thành 2 nhóm Hành vi tham nhũng trong khu vực nhà nước Hành vi tham nhũng trong khu vực ngoài nhà nước a. Hành vi tham nhũng do người có chức vụ quyền hạn trong cơ quan tổ chức đơn vị nhà nước thực hiện 1 - Tham ô tài sản - Nhận hối lộ - Lạm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN