tailieunhanh - Bài giảng Vật lý đại cương 1: Chương 3 - Nguyễn Đức Cường

Bài giảng "Vật lý đại cương 1 - Chương 3: Công và năng lượng" cung cấp cho người học các kiến thức: Công và công suất, định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, năng lượng cơ học, động năng, thế năng trong trường lực thế, . | CHƯƠNG 3. CÔNG VÀ NĂNG LƯỢNG Giảng viên Nguyễn Đức Cường Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN Email cuonghd93@ Ngày 29 tháng 9 năm 2020 Giảng viên Nguyễn Đức Cường UET-VNUH CHƯƠNG 3. CÔNG VÀ NĂNG LƯỢNG Ngày 29 tháng 9 năm 2020 1 18 NỘI DUNG 1 CÔNG VÀ CÔNG SUẤT 2 NĂNG LƯỢNG Giảng viên Nguyễn Đức Cường UET-VNUH CHƯƠNG 3. CÔNG VÀ NĂNG LƯỢNG Ngày 29 tháng 9 năm 2020 2 18 . Công và công suất . Công Khi một lực tác dụng lên một vật hoặc một hệ vật và làm cho vật di chuyển điểm đặt lực di chuyển thì lực thực hiện một công. Công là một đại lượng vô hướng. Công A do lực F thực hiện lên một vật khiến nó dịch chuyển một véc-tơ d là A F .d Fd cos θ Dạng vi phân Z dA F .d s và A F .d s Giảng viên Nguyễn Đức Cường UET-VNUH CHƯƠNG 3. CÔNG VÀ NĂNG LƯỢNG Ngày 29 tháng 9 năm 2020 3 18 . Công và công suất . Công Công thực hiện bởi một lực thay đổi Công là một quá trình truyền năng lượng nếu năng lượng được truyền cho hệ công A là dương công phát động nếu năng lượng được truyền đi từ hệ công A là âm công cản . Trong hệ SI đơn vị đo công là jun J . Thứ nguyên Công .T 2 Giảng viên Nguyễn Đức Cường UET-VNUH CHƯƠNG 3. CÔNG VÀ NĂNG LƯỢNG Ngày 29 tháng 9 năm 2020 4 18 . Công và công suất . Công suất Công suất đặc trưng cho tốc độ sinh công của lực dA P dt Mối liên hệ giữa công suất và lực dA d s P F . F . v dt dt Trong hệ SI đơn vị của công suất là W 1W 1J 1s. Các đơn vị khác là Sức ngựa HP - horsepower 1 HP W. Công suất nhiệt BTU h British Thermal Unit 1000 BTU h W. Giảng viên Nguyễn Đức Cường UET-VNUH CHƯƠNG 3. CÔNG VÀ NĂNG LƯỢNG Ngày 29 tháng 9 năm 2020 5 18 . Năng lượng . Khái niệm về năng lượng Tất cả các dạng cụ thể của vật chất đều có năng lượng. Năng lượng là một thuộc tính cơ bản của vật chất đặc trưng cho mức độ vận động của vật chất. Mỗi hình thức vận động cụ thể của vật chất sẽ tương ứng với một dạng năng lượng cụ thể. Ví dụ trong vận động cơ ta có cơ năng vận động nhiệt ta có nhiệt năng nội năng vận động điện từ ta có .