tailieunhanh - Tiểu luận môn Công nghệ sau thu hoạch

Tiêu luận phân tích định hướng và giải pháp phát triển Công nghệ sau thu hoạch của Việt Nam đến năm 2020; liên hệ với điều kiện cụ thể tại địa phương học viên; nguyên nhân gây hư hỏng rau quả sau thu hoạch; biện pháp hạn chế và khắc phục để giảm tổn thất sau thu hoạch. | ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÀI TIỂU LUẬN MÔN CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH Họ tên học viên Trần Minh Tấn Lớp Cao học K24B Khoa học cây trồng Phú Thọ 2017 Câu 1 Phân tích định hướng và giải pháp phát triển Công nghệ sau thu hoạch của Việt Nam đến năm 2020 Liên hệ với điều kiện cụ thể tại địa phương học viên Các cuộc Cách mạng xanh từ năm 1970 1980 đã nâng cao năng suất một số cây trồng chính lên gấp đôi. Để tăng 10 năng suất cây trồng trong nền nông nghiệp bền vững con người phải đầu tư rất lớn về của cải vật chất tài nguyên thiên nhiên. Nhưng tổn thất 10 thậm chí 20 trong giai đoạn STH lại rất dễ xảy ra và ít được chú ý đến. Ở Việt Nam sau 30 năm đổi mới công nghệ STH của Việt Nam đã cso nhiều thay đổi. Nhiều công nghệ tiên tiến trong bảo quản lúa gạo ngô rau quả xay xát gạo sấy khô nông sản đã được áp dụng làm giảm thiểu những tổn thất sau thu hoạch của các loại nông sản. Việc quy hoạch phát triển lĩnh vực sau thu hoạch các nông sản trên phạm vi cả nước phù hợp với quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản đến 2020. Tạo quan hệ gắn bó giữa vùng nguyên liệu với cơ sở sau thu hoạch thúc đẩy hoạt động đầu tư tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu kinh tế khu vực nông thôn. Mục tiêu quan trọng bậc nhất mà các nghiên cứu về lĩnh vực công nghệ sinh học sau thu hoạch hiện nay đang hướng tới là làm giảm thiểu sự hao hụt cả về chất lượng và số lượng duy trì sự an toàn của các sản phẩm từ khi thu hoạch tới khi tiêu thụ. Trong thực tế sản xuất nông nghiệp nhiều hộ nông dân đã mất đi từ 30 đến 40 giá trị về hoa màu sau khi thu hoạch và trước khi chúng được tiêu thụ. Sự hao hụt này được quan sát thấy từ quá trình thu hoạch đóng gói vận chuyển bán buôn bán lẻ và trong các quá trình tàng trữ chờ đợi để sản xuất tiếp theo. ở Rwanda Ru an da Ghana Ga na Benin Be nan và Ấn Độ các nghiên cứu gần đây cũng chỉ ra được kết quả tương tự sự tổn thất này chiếm từ 30 đến 80 . Những tổn thất về mặt vật lý và chất lượng đa phần là do sự quản lý .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.