tailieunhanh - Đặc điểm thẩm mỹ thơ sơn thủy thời thịnh Đường
Bài viết với nội dung mối liên hệ nội tại giữa khách thể thẩm mỹ và chủ thể trữ tình; thơ sơn thủy không đơn thuần là những hình tượng thiên nhiên để trình bày tâm tình con người. Để nắm chi tiết đặc điểm thẩm mỹ của thơ sơn thủy thời thịnh Đường, bài viết. | Tạp ehl KHOA nọc VWI1UQ ĐẶC ĐIỂM THẨM MỸ THƠ SƠN THỦY THỔI THỊNH ĐƯỜNG TRẦN TRUNG HỶ í Trong tiến trình phá ỉ triển của lịch sữ văn học Trung Quốc cảnh sơn thủy đã đi vào thơ rất SỚH1 tử Kinh Thi với tư cách là những vật Tỷ hứng 1. Nhưng mãi đến thời Nam Bắc Triều sơn thủy rnổị chính thức trở thành đôi tượng thẫm mỹ của thơ ca như nhận định của Lưu Hiệp Trang Lão cáo thoái nhĩ sơn thây phương tư Thuyết Lão Trang rút hử mà sơn thủy lại phát triển lên - Văn tâm điêu lững Mừĩh ưư T Thời kỳ này có thơ diền viên câa Đàữ Uyên Minh ỉhơ sơn thủy cửa Tạ Lình Vận Tạ . Nhưng khá Ị ĩúệm thơ sơn thủy chỉ chính thức xuất hiện dưới thời Thịnh Đường trong ỷ kiến của Vương Xương Linh rDục vi sơn thủ y thi tắc trương tuyền tha ch vân giang chỉ cảnh cực lệ diễm lú gỉâ thần chi vu tâm nhiên hậu dụng tứ liễu nhiên cảnh tượng Nói đến thơ sơn thủy tức là nói đến sự diễm lệ của suôi đá mây HƯỚC dùng cối tâm con ngườỉ để nẩm bắt thần của cảnh sau đó dùng ý tứ mã lầm rõ cảnh tưựng - Thi cách . Định nghĩa này xác định mối hên hệ nội lại giữa khách thể thẩm mỹ cảnh sơn thủy Yằ .chử thể trữ tình tác giả do vậy thơ sơn thủy theo cách hiểu của Vương Xương Lính không đơn thuần là thơ miêu lả thiên nhiên cảnh vật ỉnột cách tự thân khách quan mà phải thông qua những hĩnh tượng thiên nhiên để trình bày tâm tình con người. Dây cũng chính là cách hiểu của chúng tôi khi xem xét những đặc điểm của thơ sơn thủy Thịnh Đường. Lãu nay trong các công trình văn học sử cấc chuyên hỉận về thơ ca thời Đường 618 907 khi nhậu định về các khuynh hưđng thơ giai đcạn Thịnh Dường 712 - 755 các nhà nghiên cứu thường dựa trên hệ thống đề tài mà thông nhất rằng kỳ này có haỉ khuynh hưởng chu yếtỉ là thơ điền viên sơn thủy đạị biểu ỉà Mạnh Hạo Nhiên Vương Duy và thơ biên tái đạỉ biển là Cao Thích sầm Tham . Thực ra không phải các nhà thơ như Vương Duy. Mạnh Hạo Nhiên không làm thơ biên tái ngược lại cũng không phải Cao Tiên sĩ Trường ĐHKH Hư ế. 20 lạp chi KH0A 11ỌC DRSP TPƠ1CM Tr ạ Trutig ĩĩỷ Thích Sầm .
đang nạp các trang xem trước