tailieunhanh - Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt

Nên quản lý lồng nuôi cá nước ngọt quy mô nhỏ để duy trì và nâng cao năng suất và lợi nhuận. Người nuôi cá nên theo dõi tất cả các đầu vào và đầu ra để có thể dễ dàng tính toán chi phí sản xuất, buôn bán, và thu nhập ròng qua đó đánh giá hiệu quả kinh tế tổng thể của lồng nuôi cá. | SỔ GHI CHÉP CỦA NGƯỜI NUÔI CÁ KỸ THUẬT NUÔI CÁ LỒNG NƯỚC NGỌT SỞ THỦY SẢN THỪA THIÊN HUẾ VIỆT NAM VỤ HỢP TÁC QUỐC tế ITALIA TỔ CHỨC LƯƠNG NÔNG LIÊN HỢP QUỐC DỰ ÁN QUẢN LÝ TỔNG HỢP CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẦM PHÁ-IMOLA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA Thiên huế việt nam GIỚI THIỆU VỀ NHÀ XUẤT BẢN VÀ CƠ SỞ CỦA SỒ GHI CHÉP NÔNG HỘ NÀY Trong những năm gần đây nguồn lợi thủy sản ven biển và đầm phá Tam Giang thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế đang bị giảm sút nhanh chóng. Các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản bất hợp pháp thiếu kiểm soát và không khai báo mỗi ngày một bành trướng gây ra sự thoái hoá vùng bờ biển giảm trữ lượng đánh bắt và dẫn đến tình trạng đói nghèo của nhiều xã đánh bắt cá ven biển. Cácxã ngư nghiệp có nguy cơ bị ảnh hưởng của thảm hoạ thiên tai và các tai hoạ khác đã nhận ra nhu cầu cần có quy hoạch quản lý tốt hơn và tiến hành các hoạt động khôn ngoan hơn phù hợp với hệ sinh thái và con người. Vào năm 1998 Chính phủ Việt Nam và Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế Tỉnh miền Trung Việt Nam đã yêu cầu hỗ trợ kỹ thuật từ Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc FAO trong nỗ lực nhằm quản lý bền vững nguồn lợi thủy sinh của đầm phá Tam Giang. Vào năm 2005 thông qua hỗ trợ tài chính của chính phủ Italia FAO bắt đầu triển khai dự án nhằm cải thiện sinh kế người dân sống phụ thuộc vào đầm phá Tam Giang thông qua đẩy mạnh quản lý bền vững có sự tham gia của người dân đối với các nguồn lợi thủy sinh học. Dựa vào hệ thống sản xuất và kinh tế-xã hội hiện có và nhấn mạnh đặc biệt đến vai trò về giới Dự án nhằm mục đích cải thiện an toàn thực phẩm cho con người và giảm nghèo ở khu vực đầm phá. Dự án có tên là Quản lý tổng hợp các hoạt động đầm phá ở tỉnh Thừa Thiên Huế hoặc dự án IMOLA. Sổ ghi chép nông hộ đơn giản dựa vào thực tế này là một trong các đầu ra của Dự án IMOLA với mục tiêu hỗ trợ người nuôi cá địa phương ghi chép và theo dõi các điều kiện môi trường và kinh tế của các hoạt động nuôi trồng thủy sản hiệu quả và bền vững hơn. 2 TẠI SAO LẠI LƯU GIỮ SỒ SÁCH Nên quản lý lồng nuôi

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
22    121    0    29-04-2024
4    86    0    29-04-2024
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.