Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chiêm Thành (Champa) - 7
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Chiêm Thành (Champa) - 7 Thời kỳ vàng son Sau thời kỳ dựng nước và mở nước khó khăn, từ thế kỷ thứ 4 vương quốc Lâm Ấp đã trở thành một thế lực chính trị đáng kể trong vùng, dưới thời Bradravarman I (Phạm Hồ Đạt), người sáng lập triều đại Gangaraja phía Bắc. Là một kết hợp của nhiều tiểu vương quốc khác nhau, lãnh thổ phía Bắc giáp ranh với quận Cửu Chân, lãnh thổ phía Nam trải dài đến mũi Kê Gà (Varella, Phan Thiết). Hào quang của Lâm Ấp chiếu sáng vùng trời Đông Nam Á,. | Chiêm Thành Champa - 7 Thời kỳ vàng son Sau thời kỳ dựng nước và mở nước khó khăn từ thế kỷ thứ 4 vương quốc Lâm Ảp đã trở thành một thế lực chính trị đáng kể trong vùng dưới thời Bradravarman I Phạm Hồ Đạt người sáng lập triều đại Gangaraja phía Bắc. Là một kết hợp của nhiều tiểu vương quốc khác nhau lãnh thổ phía Bắc giáp ranh với quận Cửu Chân lãnh thổ phía Nam trải dài đến mũi Kê Gà Varella Phan Thiết . Hào quang của Lâm Ảp chiếu sáng vùng trời Đông Nam Á các quốc gia láng giềng đều tìm đến để làm thân. Cho đến nay không ai biết hai miền Nam Bắc đã thống nhất như thế nào nhưng từ thế kỷ 5 trở về sau thông thương giữa hai miền trở nên liên tục và ồ ạt lượng người và hàng hóa di chuyển từ miền Nam lên miền Bắc thay đổi dần dần cán cân quyền lực. Người Chăm phía Bắc vì phải thường xuyên đối phó với quân thù trở nên thiện chiến khi mộ quân hay trên đường chạy nạn vì bị quân Trung Hoa truy đuổi họ khuất phục luôn những tiểu vương quốc khác đã có mặt dọc bờ biển miền Trung từ lâu đời quen sống trong hòa bình và an lạc. Với thời gian vương quyền miền Bắc suy yếu dần vì dồn hết tài nguyên nhân vật lực cho chiến tranh vai trò lãnh đạo nhường lại cho các vương triều phía Nam giàu có và hùng mạnh hơn. Triều vương thứ năm 758-854 vương triều Panduranga hay Hoàn Vương Quốc Năm 757 môt tiểu vương phía Nam nổi lên hạ bệ Bhadravarman II - nhà vua trẻ vừa lên ngôi - rồi tự xưng vương hiệu Prithi Indravarman chấm dứt dòng Gangaraja phía Bắc. Theo bia ký đọc được Prithi Indravarman là người đã thống nhất lãnh thổ Champa một cách chính danh nhất vì được triều thần công nhận là người thống lãnh toàn bộ đất nước như Indra thần của các vị thần . Tuy đất nước đã được thống nhất lãnh thổ này vẫn chưa có tên. Khi sang Trung Hoa triều cống không biết sứ thần của Prithi Indravarman đã giải thích như thế nào mà sử liệu cổ Trung Hoa đặt tên lãnh thổ mới của người Chăm trong thời kỳ này là Hoàn Vương Quốc vương quyền trở về quê cũ . Để xác minh điều này việc làm đầu tiên của Prithi .