tailieunhanh - Chiêm Thành (Champa) bị phân hóa
Chiêm Thành bị phân hóa Năm 1472, Bố Trì Tri, cháu của Trà Toàn, chạy về Panduranga (Giao Nam) xưng vương, hiệu Thái Da (Jayavarman Mafoungnan). Tân vương sai sứ sang Đại Việt xin thừa nhận và xin tiếp tục triều cống. Ranh giới phân chia hai nước được xác nhận tại đèo Cù Mông, cạnh chân núi Thạch Bi. Vua Lê Thánh Tôn áp dụng chính sách bảo hộ, chia Chiêm Thành ra làm ba tiểu quốc, phong ba tiểu vương cai trị. 1. Bồ Trì Tri cai quản đất Giao Nam, tức Nam Chiêm Thành gồm Kauthara và Panduranga, bằng 1/5. | Chiêm Thành bị phân hóa Năm 1472 Bố Trì Tri cháu của Trà Toàn chạy về Panduranga Giao Nam xưng vương hiệu Thái Da Jayavarman Mafoungnan . Tân vương sai sứ sang Đại Việt xin thừa nhận và xin tiếp tục triều cống. Ranh giới phân chia hai nước được xác nhận tại đèo Cù Mông cạnh chân núi Thạch Bi. Vua Lê Thánh Tôn áp dụng chính sách bảo hộ chia Chiêm Thành ra làm ba tiểu quốc phong ba tiểu vương cai trị. 1. Bồ Trì Tri cai quản đất Giao Nam tức Nam Chiêm Thành gồm Kauthara và Panduranga bằng 1 5 lãnh thổ cũ từ mũi Kê Gà trở xuống gồm 5 lãnh địa Aya Tră Nha Trang Panră Phan Rang Krău Long Hương Phan Rí Parik và Pajai Phố Hài gần Phan Thiết . Giao Nam tức Panduranga được độc lập về chính trị kinh tế và tín ngưỡng nhưng phải triều cống nhà Lê. Kinh đô trong giai đoạn đầu đặt tại Virapura tức Phan Rang. 2. Trà Toại cai trị đất Nam Phan xứ Bồn Man tức châu Quy Hợp Tây Nguyên ngày nay và một phần cao nguyên Attopeu Nam Lào . 3. Một vương tôn Champa người Thượng khác cai quản đất Hóa Anh lãnh thổ Aryaru cũ Phú Yên . Sau 1471 lãnh thổ của vương quốc Chiêm Thành phía nam Kauthara và Panduranga chỉ còn từ đèo Cù Mông đến mũi Kê Gà cap Varella . Lãnh thổ Đại Việt mới kéo dài từ ải Nam Quan đến đèo Cù Mông. Phần đất Chiêm Thành cũ gọi là Nam Bàn từ Quảng Nam đến Đồ Bàn được chia thành ba vùng gồm Đại Chiêm tức Chiêm Động Quảng Nam Cổ Lũy Quảng Ngãi và Đồ Bàn Bình Định . Một tướng Chăm tên Bà Thái Po Thai làm tri phủ đất Đại Chiêm. Những quan Đại Việt cai trị Đồ Bàn và Cổ Lũy có quyền tiền trảm hậu tấu. Hàng đoàn người Chăm trong đó có nhiều gia đình vương tôn không chấp nhận sự cai trị của người Việt tại Cổ Lũy chạy vào rừng sâu trên lãnh thổ xứ Láng Cháng Luang Prabang Bắc Lào lánh nạn một số vượt Trường Sơn chạy sang Chân Lạp định cư. Đây là cuộc di dân lần thứ tư sau các đợt di tản năm 986 1285 và 1318. Lê Thánh Tôn đổi tên đất Cổ Lũy thành đạo Quảng Nam gồm 3 phủ Thăng Hoa Tư Nghĩa và Hoài Nhơn và 9 huyện. Trên cao nguyên một lãnh tụ Chăm tên Công còn gọi là Chăm Công được sự .
đang nạp các trang xem trước