tailieunhanh - Chiêm Thành (Champa) - 5

Chiêm Thành (Champa) - 5 Các triều vương Lâm Ấp 1. Triều vương thứ nhất (192-366) : khai sinh vương quốc Khu Liên lên ngôi năm 192, trị vì trong nhiều năm, nhưng không biết mất năm nào và ai là người kế vị. Sử cổ Trung Hoa (Lương thư) cho biết trong khoang thập niên 220-230, con cháu Khu Liên có gơi phái bộ đến thống đốc Quang Đông và các thái thú Giao Châu (Lã Đại và Lục Dận) triều cống và duy trì quan hệ ngoại giao. Sự kiện nổi bật sau thời Khu Liên là cuộc dấy binh của. | Chiêm Thành Champa - 5 Các triều vương Lâm Ấp 1. Triều vương thứ nhất 192-366 khai sinh vương quốc Khu Liên lên ngôi năm 192 trị vì trong nhiều năm nhưng không biết mất năm nào và ai là người kế vị. Sử cổ Trung Hoa Lương thư cho biết trong khoang thập niên 220-230 con cháu Khu Liên có gơi phái bộ đến thống đốc Quang Đông và các thái thú Giao Châu Lã Đại và Lục Dận triều cống và duy trì quan hệ ngoại giao. Sự kiện nổi bật sau thời Khu Liên là cuộc dấy binh của bà Triệu năm 248 tại quận Cửu Chân chống lại quân Đông Ngô Trung Hoa . Bà Triệu còn gọi là Triệu Trinh Nương là một thiếu nữ Mường cưỡi voi ra trận làm khiếp đam quân địch. Bà Triệu cũng là mẫu người lý tương cua chế độ mẫu hệ thân hình nẩy nơ vú dài ba thước và can đam dám đứng ra gánh vác việc nước . Có lẽ trong giai đoạn này con cái cua Khu Liên gia nhập vào đội quân cua bà Triệu rất đông vì cuộc khơi nghĩa này được sư Trung Hoa ghi nhận là cuộc nổi dậy cua nhân dân Lâm Ấp. Nhà Đông Ngô phong danh tướng Lục Dận tước An Nam hiệu úy tức thứ sư sang Giao Châu dẹp lọan. Lục Dận vừa dùng mưu vừa làm áp lực chiêu dụ các bộ lạc nổi loạn sau hơn 6 tháng cầm cự quân cua Bà Triệu bị cô lập và bị đánh bại phai chạy về miền Nam lánh nạn. Lục Dận xua quân xuống chiếm Khu Lật Huế bắt theo hàng ngàn thợ khéo tay mang về Giao Châu rồi dâng cho nhà Đông Ngô năm 260. Những vùng đất bị nghĩa quân Lâm Ảp chiếm đóng đều bị lấy lại. Lãnh thổ Lâm Ảp trơ về vị trí cũ tức huyện Tượng Lâm quân Đông Ngô không dám tiến xuống xa hơn. Có lẽ truyền nhân đích tôn cua Khu Liên đã chết trong cuộc khơi nghĩa này vì không còn được nhắc tới nữa. Sách Lương thư cho biết năm 270 cháu ngoại cua Khu Liên là Phạm Hùng Fan Hiong hay Fan Hsung lên làm vua. Cũng nên biết Phạm ở đây là cách phiên âm Hán hóa từ chữ Po hay Pô Phò Pha của người Chăm tức là người đứng đầu lãnh tụ hoặc là ngài chứ không phải là cách phiên âm từ chữ varman của người Ản cũng có nghĩa là vua vương ngài hay họ Phạm của người Việt Nam mà ra. Cũng nên biết người Lâm Ảp theo chế .