tailieunhanh - Bảo mật mạng máy tính

Bảo vệ an toàn thông tin bằng các biện pháp hành chính. Bảo vệ an toàn thông tin bằng các biện pháp kỹ thuật (phần cứng).Bảo vệ an toàn thông tin bằng các biện pháp thuật toán | BẢO MẬT MẠNG MÁY TÍNH Bảo vệ mạng Bảo vệ an toàn thông tin bằng các biện pháp hành chính. - Bảo vệ an toàn thông tin bằng các biện pháp kỹ thuật (phần cứng). - Bảo vệ an toàn thông tin bằng các biện pháp thuật toán (phần mềm). An toàn thông tin Tính bí mật: tính kín đáo riêng tư của thông tin - Tính xác thực của thông tin, bao gồm xác thực đối tác( bài toán nhậndanh), xác thực thông tin trao đổi. - Tính trách nhiệm: đảm bảo người gửi thông tin không thể thoái thác trách nhiệm về thông tin mà mình đã gửi. I. Bảo mật mạng để làm gì? An toàn cho sự hoạt động của toàn bộ hệ thống mạng Bảo mật cao trên nhiều phương diện Khả năng kiểm soát cao Đảm bảo tốc độ nhanh Mềm dẻo và dễ sử dụng Trong suốt với người sử dụng Đảm bảo kiến trúc mở Bảo vệ gì? Nhu cầu bảo vệ thông tin trên Internet có thể chia thành ba loại gồm: Bảo vệ dữ liệu; Bảo vệ các tài nguyên sử dụng trên mạng và Bảo vệ danh tiếng của cơ quan a. Bảo vệ dữ liệu Bảo mật: Những thông tin có giá trị về kinh tế, quân sự, chính sách vv. cần được giữ kín. Tính toàn vẹn: Thông tin không bị mất mát hoặc sửa đổi, đánh tráo. Tính kịp thời: Yêu cầu truy nhập thông tin vào đúng thời điểm cần thiết. b. Bảo vệ các tài nguyên sử dụng trên mạng sau khi tấn công thành công kẻ tấn công có thể: chạy các chương trình dò mật khẩu sử dụng các liên kết mạng sẵn có để tiếp tục tấn công các hệ thống khác Mua bán qua mạng mà không để lại dấu vếtvv. c. Bảo vệ danh tiếng của cơ quan Một phần lớn các cuộc tấn công không được thông báo rộng rãi vì bị mất uy tín của cơ quan, công ty lớn và các cơ quan quan trọng trong bộ máy nhà nước. xâm phạm thông tin dữ liệu vi phạm chủ động và vi phạm thụ động. Các chiến lượt an toàn hệ thống Giới hạn quyền hạn tối thiểu (Last Privilege): Bảo vệ theo chiều sâu (Defence In Depth): Nút thắt (Choke Point) : Điểm nối yếu nhất (Weakest Link) : Tính toàn cục: Tính đa dạng bảo vệ Các mức bảo vệ trên mạng : Quyền truy nhập Đăng ký tên /mật khẩu. Mã hoá dữ liệu Bảo vệ vật lý/ CSDL Bảo mật ở cấp độ lập trình Kiểm tra code hệ thống Chống SQL injection Mật mã Mã hóa Mã hóa công khai | BẢO MẬT MẠNG MÁY TÍNH Bảo vệ mạng Bảo vệ an toàn thông tin bằng các biện pháp hành chính. - Bảo vệ an toàn thông tin bằng các biện pháp kỹ thuật (phần cứng). - Bảo vệ an toàn thông tin bằng các biện pháp thuật toán (phần mềm). An toàn thông tin Tính bí mật: tính kín đáo riêng tư của thông tin - Tính xác thực của thông tin, bao gồm xác thực đối tác( bài toán nhậndanh), xác thực thông tin trao đổi. - Tính trách nhiệm: đảm bảo người gửi thông tin không thể thoái thác trách nhiệm về thông tin mà mình đã gửi. I. Bảo mật mạng để làm gì? An toàn cho sự hoạt động của toàn bộ hệ thống mạng Bảo mật cao trên nhiều phương diện Khả năng kiểm soát cao Đảm bảo tốc độ nhanh Mềm dẻo và dễ sử dụng Trong suốt với người sử dụng Đảm bảo kiến trúc mở Bảo vệ gì? Nhu cầu bảo vệ thông tin trên Internet có thể chia thành ba loại gồm: Bảo vệ dữ liệu; Bảo vệ các tài nguyên sử dụng trên mạng và Bảo vệ danh tiếng của cơ quan a. Bảo vệ dữ liệu Bảo mật: Những thông tin có giá trị về kinh tế, quân sự, .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN