tailieunhanh - Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Về các tập ω-nửa đóng suy rộng"

Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học hay nhất của trường đại học vinh năm 2009 tác giả: 1. Trần Văn Ân, Nguyễn Thị Thu, Về các tập ω-nửa đóng suy rộng. | VỂ CÁC TẬP -NỬA đóng suy RỘNG TRẦN VÀN ÂN a NGUyỄN THỊ THU b Tóm tắt. Trong bài báo này chúng tôi nghiên cứu một số tính chất của lớp các tập -nửa đóng suy rộng các tập -nửa mở suy rộng các tập gs-đóng các hàm gs-đóng và gs-liên tục. MỞ ĐẦU Năm 1970 khái niệm tập đóng suy rộng trong tôpô generalized closed sets in topology được N. Levin giới thiệu nhằm mở rộng nhiều tính chất quan trọng của tập đóng trong tôpô. Từ đó đến nay tập đóng suy rộng đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà toán học trên thế giới. Việc nghiên cứu tập đóng suy rộng cho ta những kết quả thú vị chẳng hạn từ sự nghiên cứu về tập đóng suy rộng mà khái niệm về T1 -không gian được đề xuất bởi W. Dunham 1977 tập ơ - đóng suy rộng và T3 -không gian được đề xuất bởi J. Dontchev và M. Ganster 1996 tập 0 - đóng suy rộng được giới thiệu bởi J. Dontchev và H. Maki 1999 tập -đóng suy rộng g -đóng được đề xuất bởi KhaLid Y. Alzoubi 2005 tập - đóng suy rộng chính quy rg -đóng được đề xuất bởi Ahmad Al - Omari và Mohd Salmi Md Noorani 2007 tập đóng nửa suy rộng sg-đóng được giới thiệu bởi P. Bahattacharyya và B. K. Lahiri 1987 tập nửa đóng suy rộng gs-đóng được giới thiệu bởi S. P. Arya và T. M. Nour 1990 .đồng thời người ta còn sử dụng lớp các tập trên để giới thiệu lớp các ánh xạ -liên tục -không giải được g-liên tục g-không giải được g -liên tục g -không giải được rg -liên tục rg -không giải được . Trong bài viết này chúng tôi nghiên cứu một số tính chất của lớp các tập -nửa đóng suy rộng các tập -nửa mở suy rộng các tập gs-đóng các hàm gs-đóng và gs-liên tục. Trước hết chúng ta nhắc lại một vài khái niệm định nghĩa tính chất đã biết sẽ sử dụng trong bài. Cho X T là một không gian tôpô và A là một tập con của X. Điểm x 2 X được gọi là điểm cô đọng condensation của A nếu với mỗi U 2 T mà x 2 U thì U n A không đếm được. Tập A được gọi là -đóng nếu nó chứa tất cả các điểm cô đọng của nó. Dễ thấy rằng mọi tập đóng đều là tập -đóng. Phần bù của tập -đóng được gọi là tập -mở. Dễ thấy rằng tập con B của không

TÀI LIỆU LIÊN QUAN