tailieunhanh - Giáo án Tập đọc lớp 3: Đề bài: BÀN TAY CÔ GIÁO.

- Chú ý các từ ngữ: cong cong, thoắt cái, mềm mại, toả, dập dềnh, sóng lượn. - Biết đọc bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tự nhiên, khâm phục. kĩ năng đọc hiểu: - Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ mới: phô. - Hiểu được nội dung bài thơ: Ca ngợi bàn tay của cô giáo, cô đã tạo ra biết bao điều mớí lạ từ đôi bàn tay khéo léo. thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK (phóng to). hoạt động dạy học: Tiến. | Đề bài BÀN TAY CÔ GIÁO. tiêu 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Chú ý các từ ngữ cong cong thoắt cái mềm mại toả dập dềnh sóng lượn. - Biết đọc bài thơ với giọng nhẹ nhàng tự nhiên khâm phục. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu - Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ mới phô. - Hiểu được nội dung bài thơ Ca ngợi bàn tay của cô giáo cô đã tạo ra biết bao điều mớí lạ từ đôi bàn tay khéo léo. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc SGK phóng to . III. Các hoạt động dạy học Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Hs A. Bài cũ 5 phút B. Bài mới bài -Gv kiểm tra em mỗi em kể 1 2 đoạn câu chuyện Ông tổ nghề thêu trả lời Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học như thế nào Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu -Nhận xét bài cũ. -Bàn tay cô giáo. -2 hs kể lại chuyện và trả lời câu hỏi. 2 phút -Gv ghi đề bài. đọc diễn cảm bài thơ giọng -Hs chú ý lắng nghe. đọc ngạc nhiên khâm phục nhấn giọng 15 phút những từ ngữ thể hiện sự nhanh nhẹn khéo léo mầu nhiệm của bàn tay cô giáo thoắt cái xinh quá rất nhanh biết bao bàn tay. -Cho hs xem tranh minh hoạ nói về bàn tay cô giáo trong giờ học gấp cắt dán giấy. hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Quan sát tranh. a. Đọc từng dòng thơ. -Đọc từng dòng thơ nối -Hs đọc câu nối tiếp lần 1. -Rèn đọc từ khó cong cong thoắt cái. mềm mại toả dập dếnh. -Đọc câu nối tiếp lần 2. b. Đọc từng khổ thơ nối tiếp tiếp. -Hs tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ. -Đọc từng khổ thơ nối tiếp. -1 hs đọc chú giải. -Giải thích thêm -Mầu nhiệm có phép lạ tài tình. -1 hs đọc. -Yêu cầu hs đặt câu với từ Phô. -Cậu bé cười phô ra -Gv nói trong một số trường hợp phô còn có nghĩa là khoe. hàm răng sún. hiểu bài 8-10 phút -Ví dụ Những bông hoa hồng phô sắc và toả ngát hương thơm. -Ngựa con phô với các bạn bộ móng đẹp của mình. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. d. Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài 1 lần. -Cả lớp đọc thầm từng khổ thơ trả lời Từ mỗi tờ giấy cô giáo đã làm ra những gì -Hs đọc thầm bài .