tailieunhanh - Doanh nghiệp kiệt sức: Sẵn đầu vào, bí đầu ra

Từ chủ lực Sau nhiều năm được đánh giá là đầy khó khăn, ngay cả năm 2011 đầy gian nan và quí I/2012 kinh tế chưa có dấu hiệu khả quan, các ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như: dệt may, đồ gỗ, thủy sản vẫn tăng kim ngạch xuất khẩu, theo cáo cáo của Bộ Công Thương. Cụ thể, ông Nguyễn Văn Tuấn, Phó Tổng thư ký Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas) nhận định, kinh tế thế giới và trong nước tiếp tục khó khăn đến năm 2013, nhưng ngành dệt may vẫn đặt. | Doanh nghiệp kiệt sức Săn đâu vào bí -Ă đâu ra Từ chủ lực . Sau nhiều năm được đánh giá là đầy khó khăn ngay cả năm 2011 đầy gian nan và quí I 2012 kinh tế chưa có dấu hiệu khả quan các ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như dệt may đồ gỗ thủy sản vẫn tăng kim ngạch xuất khẩu theo cáo cáo của Bộ Công Thương. Cụ thể ông Nguyễn Văn Tuấn Phó Tổng thư ký Hiệp hội Dệt May Việt Nam Vitas nhận định kinh tế thế giới và trong nước tiếp tục khó khăn đến năm 2013 nhưng ngành dệt may vẫn đặt mục tiêu xuất khẩu 19 -19 5 tỷ USD trong năm 2012. Tương tự ở lĩnh vực sản xuất gỗ Việt Nam đã trở thành trung tâm sản xuất đồ gỗ hàng đầu Đông Nam Á và đứng thứ hai châu Á sau Trung Quốc . Kim ngạch xuất khẩu tăng lên đến 3 9 tỷ USD trong năm 2011 và quí I 2012 cũng đã đạt gần 1 tỷ USD. Ông Trần Quốc Mạnh Phó Chủ tịch Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ Hawa tự tin nét truyền thống pha trộn với hiện đại tạo nên đặc trưng cho đồ gỗ Việt Nam. Việt Nam có thể gia tăng giá trị để dễ dàng tham gia vào chuỗi cung ứng đồ gỗ toàn cầu. Trong ngành nông nghiệp thủy sản là lĩnh vực có kim ngạch xuất khẩu cao nhất và đã bất ngờ vượt 6 tỷ USD trong năm 2011. Theo ông Trương Đình Hòe Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam Vasep trong năm 2012 cho dù còn khó khăn về rào cản đối với chất lượng thủy sản nhưng ngành thủy sản vẫn mạnh dạn đặt mục tiêu xuất khẩu 6 5 tỷ USD phấn đấu trở thành một trong 4 nhà xuất khẩu thủy sản dẫn đầu thế giới. . đến nguy cơ chủ quan Khẳng định triển vọng xuất khẩu của các ngành là khả quan và sẽ tiếp tục tăng nhưng doanh nghiệp ngành nào cũng lo lắng về tình trạng mất cân đối từ nguyên phụ liệu trong sản xuất. Ngành dệt may cần khoảng tấn bông năm nhưng trong nước chỉ đáp ứng được tấn bông còn xơ nhân tạo mới đáp ứng được 30 . Lĩnh vực dệt là nút thắt lớn nhất mỗi năm chỉ dệt được 1 2 tỷ m2 vải mộc qua khâu nhuộm và hoàn tất chỉ còn 800 triệu m2 vải. Trong khi đó lĩnh vực may cần đến 6 tỷ m2 năm do đó phải nhập thêm 5 2 tỷ m2. Một số thỏa

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.