tailieunhanh - Mối liên quan giữa nồng độ lactat máu, procalcitonin, C reactive protein (CRP) ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và nhiễm khuẩn huyết có sốc tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp

Bài viết trình bày mối liên quan giữa nồng độ lactat máu, procalcitonin, C reactive protein (CRP) ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và nhiễm khuẩn huyết có sốc tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp. | Y Học TP. Hồ Chí Minh Tập 22 Số 2 2018 Nghiên cứu Y học MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ LACTAT MÁU PROCALCITONIN C-REACTIVE PROTEIN CRP Ở BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT VÀ NHIỄM KHUẨN HUYẾT CÓ SỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG THÁP Lê Thị Xuân Thảo Lê Xuân Trường Bùi Thị Hồng Châu Trương Anh Tuấn TÓM TẮT Đặt vấn đề Lactat máu procalcitonin CRP là những chỉ dấu sinh học quan trọng trong chẩn đoán và điều trị nhiễm khuẩn huyết nhiễm khuẩn huyết có sốc. Mối liên quan giữa nồng độ lactat máu procalcitonin CRP sẽ củng cố thêm bằng chứng giúp tiên lượng điều trị cho bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết kịp thời và giảm thiểu những biến chứng. Phương pháp Nghiên cứu cắt ngang mô tả. Có 78 bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên với chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết hoặc nhiễm khuẩn huyết có sốc điều trị tại Khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp đã tham gia vào nghiên cứu. Lactat máu procalcitonin CRP được thu thập kết hợp với xét nghiệm cận lâm sàng thường quy tại bệnh viện qua từng thời điểm T0 khởi phát sốc T1 sau 24 giờ T2 sau 48 giờ T3 sau 72 giờ và khảo sát sự tương quan. Kết quả Bệnh nhân trong nghiên cứu có tuổi trung bình là 64 14 tuổi và nam chiếm đa số. Qua từng thời điểm thì nồng độ của lactat CRP PCT đều có giá trị trung bình hoặc trung vị giảm dần. Có tương quan thuận mức độ trung bình giữa lactat với PCT tại thời điểm T1 p 0 008 R 16 và tại thời điểm T2 p 0 023 R 16 . Taị thời điểm T3 có tương quan thuận mức độ cao giữa lactat với CRP p 0 021 R 46 . Tại các thời điểm khảo sát nồng độ trung bình của lactat CRP PCT và điểm SOFA trung bình của những bệnh nhân tử vong luôn có giá trị cao hơn so với bệnh nhân còn sống. Kết luận Lactat máu giảm dần qua từng thời điểm khi bệnh nhân đáp ứng can thiệp điều trị. Đây là chỉ số cần thiết nên được sử dụng trong theo dõi điều trị ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và nhiễm khuẩn huyết có sốc. Từ khoá Lactat máu procalcitonin CRP nhiễm khuẩn huyết có sốc Đồng Tháp ABSTRACT RELATIONSHIP BETWEEN BLOOD LACTATE PROCALCITONIN C-REACTIVE PROTEIN IN PATIENTS

TỪ KHÓA LIÊN QUAN