tailieunhanh - Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi thông qua trò chơi dân gian ở các trường Mầm non thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình

Bài viết "Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi thông qua trò chơi dân gian ở các trường Mầm non thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình" đề cập đến hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi thông qua trò chơi dân gian tại các trường mầm non tại thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình. | Journal of educational equipment Education management Volume 1 Issue 284 March 2023 ISSN 1859 - 0810 Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi thông qua trò chơi dân gian ở các trường mầm non Thành phố Thái Bình tỉnh Thái Bình Phạm Thị Huệ Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình Received 5 2 2023 Accepted 10 2 2023 Published 15 2 2023 Abstract The article refers to life skills education activities for 4-5 year old children through folk games in kindergartens in Thai Binh city Thai Binh province. The research results show that The reality of life skills education for 4-5 year old children through folk games in kindergartens in Thai Binh city Thai Binh province is shown through objectives content methods forms and procedures. These contents are mostly average and good. Life skills education for 4-5 year old MG children through folk games in preschools is influenced by objective and subjective factors. In which subjective factors such as the principal s management capacity The professional capacity of GVMN is a major influencing factor. Keywords Life skills folk games preschool Thai Binh city 1. Đặt vấn đề thức chuẩn mực hành vi đạo đức kỹ năng cần thiết Kỹ năng sống KNS là phương tiện giúp con giúp trẻ nhanh chóng gia nhập vào tập thể lớp tìm người chuyển hóa tri thức thành hành động thái độ được vị trí của mình trong tập thể đó có ý thức trách thành hành vi để sống an toàn khỏe mạnh thành nhiệm trong các hoạt động. Chất lượng hiệu quả GD công và hiệu quả. Người có KNS phù hợp sẽ luôn KNS cho trẻ MN tùy thuộc vào nhiều yếu tố gia đình thích ứng được trước những khó khăn thử thách nhà trường và xã hội. Đặc biệt phụ thuộc trực tiếp biết ứng xử giải quyết vấn đề một cách tích cực và vào quản lý của các nhà quản lý trường MN. Tăng phù hợp. Đối với trẻ mầm non MN lứa tuổi đầu đời cường thay đổi trong quản lý đồng thời nâng cao chưa có nhiều nhận thức về thế giới xung quanh nên hiệu quả GD KNS hình thành được KNS phù hợp trẻ MN thích tìm tòi khám phá xong còn thiếu hiểu

TỪ KHÓA LIÊN QUAN