tailieunhanh - Ebook Lịch sử triết học phương Tây hiện đại: Phần 2

Ebook Lịch sử triết học phương Tây hiện đại: Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: triết học của khoa học; triết học tôn giáo; triết học phương tây ở miền nam Việt Nam trong những năm 60-70 thế kỷ XX. Mời các bạn cùng tham khảo! | CHƯƠNG V TRIẾT HỌC CỦA KHOA HỌC I. PHÊ BÌNH KHOA HỌC Phê bình khoa học và chủ nghĩa Mach ra đơi từ cuối thê kỷ XIX nhưng vẫn phải kể là những sự kiện triết học của thơi kỳ hiện đại bởi vì công trình của những nhà triết học đó gắn liền với một sự kiện quan trọng là cuộc khủng hoảng trong vật lý học mở đương cho khoa học cho triết học hiên đai. Tư tưởng của họ vẫn tiếp tục đi vào đơi sông khoa học của thê giới ngày nay. Cho nên ho vẫn là hiện đại đối với chúng ta. 1. Những điềm báo trước Tình trạng gay gắt trong khoa học ở cuối th ế kỷ XIX không chỉ diễn ra trong phạm vi khoa học mà những điềm báo trước đã xảy ra ở ngoài chân tâm của cuộc động đát đó. Ây là các nhà tư tưởng trên nhiều bình diện khác nhau đã gây nên những đơt sóng gió góp phần làm cho cuộc bùng nổ không th ể trán h khỏi. Họ phân tích và đề xuất nhiều phương sách của khoa hoc tự nhiên đi trước cả thơi điểm nổ ra cuộc khủng hoảng. 172 v ề các nhà phê bình khoa học trước hết là các nhà khoa học người Pháp Pierre Duhem 1861 - 1916 với tác phẩm sự hỗn hợp và sự tổ hợp hóa học. Emile Boutroux 1845 - 1921 với những tác phẩm về sự không nhất thiết cúa quy luật của tự nhiên về ý niệm của những quy luật tự nhiên. Ông làm lung lay niềm tin của chủ nghĩa quyết định duy n h ât và tuyệt đối. Trong thời kỹ này ở đại học Pháp ngươi ta thương nói tới bôn B lớn . Ngoài Boutroux Bergson ngươi ta cồn nói tới hai nhà triết hoc nữa là Blondel và Brunschoieg. Henri Poincaré 1853 - 1912 với tác phẩm Khoa học và giả thiết là nhà khoa học lớn nh ất đã đưa ra nhiều ý tưởng làm thành nền tảng cho khoa học hiện đại. Khoa học hiện đại bắt găp những trào lưu triết học làm thành động lực thứ hai tấn công vào khoa học cổ điển. Trước hết phải kể tói chủ nghĩa phê phán kinh nghiệm emperiocriticisme . Richard Avenarius 1845 - 1916 và E m t Mach 1838 - 1916 phê bình m ạnh mẽ chủ nghĩa duy lý là đã gán cho khoa học một giá trị tuyệt đôi. Trở lai khoa học với nhà toàn học Poincaré. Ông là viện sĩ và giám đốc Trung tâm nghiên cứu khoa học

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
13    150    1    22-11-2024
10    114    0    22-11-2024
7    104    0    22-11-2024
5    99    0    22-11-2024
32    83    0    22-11-2024
30    100    0    22-11-2024
3    135    0    22-11-2024
3    125    0    22-11-2024
8    97    0    22-11-2024