tailieunhanh - Bài giảng Triết học - Lịch sử triết học phương Tây

Bài giảng "Triết học - Lịch sử triết học phương Tây" cung cấp cho người học các kiến thức: Triết học Hy Lạp cổ đại, một số nhận định về triết học hy lạp cổ đại, triết học Tây Âu thời trung cổ,. nội dung chi tiết. | VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY HCM CITY CENTRE OF POLITICAL SCIENCES . Vũ Tình TRIẾT HỌC Chương trình dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY 1). TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI 1). Bối cảnh xã hội Hy Lạp cổ đại Quá trình hình thành XH có giai cấp kéo dài từ thế kỷ XI – VIII TCN. Sự phân hoá xã hội thành giai cấp và nhu cầu của thực tiễn dẫn đến việc ra đời của tầng lớp lao động trí óc. Khoảng từ TK thứ IX – VIII TCN, Triết học ra đời và từng bước tách khỏi thần thoại. 2). Đặc điểm của Triết học Hy Lạp cổ đại Tư tưởng hướng ngoại. Thiên về bản thể luận, khuynh hướng truy tìm bản nguyên của vũ trụ. Đề cao vai trò của lý tính. Lịch sử Triết học Hy Lạp cổ đại là lịch sử đấu tranh giữa CNDV (Đêmôcrit) và CNDT (Platon) thông qua cuộc đấu tranh giữa đường lối Democritus và đường lối Plato 3). . | VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY HCM CITY CENTRE OF POLITICAL SCIENCES . Vũ Tình TRIẾT HỌC Chương trình dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY 1). TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI 1). Bối cảnh xã hội Hy Lạp cổ đại Quá trình hình thành XH có giai cấp kéo dài từ thế kỷ XI – VIII TCN. Sự phân hoá xã hội thành giai cấp và nhu cầu của thực tiễn dẫn đến việc ra đời của tầng lớp lao động trí óc. Khoảng từ TK thứ IX – VIII TCN, Triết học ra đời và từng bước tách khỏi thần thoại. 2). Đặc điểm của Triết học Hy Lạp cổ đại Tư tưởng hướng ngoại. Thiên về bản thể luận, khuynh hướng truy tìm bản nguyên của vũ trụ. Đề cao vai trò của lý tính. Lịch sử Triết học Hy Lạp cổ đại là lịch sử đấu tranh giữa CNDV (Đêmôcrit) và CNDT (Platon) thông qua cuộc đấu tranh giữa đường lối Democritus và đường lối Plato 3). Phân kỳ LSTH Hy Lạp cổ đại LSTH Hy Lạp cổ đại chia thành 3 thời kỳ 1. Thời kỳ sơ khai Từ thế kỷ thứ VII TCN – VI TCN. 2. Thời kỳ cực thịnh Từ thế kỷ thứ V TCN – IV TCN. 3. Hậu kỳ (thời kỳ Hy Lạp hoá) Từ thế kỷ thứ III TCN – I TCN. . THỜI KỲ SƠ KHAI (VII TCN – VI TCN) Các trường phái chính: a. Miletus Thales, Anaximenes, Anaximander. b. Pythagoras Pythagoras. c. Ephezus Heraclitus. d. Elea Xenophanes, Parmenides, Zenon. a. Trường phái Miletus Thales - người được coi là nhà triết học duy vật đầu tiên của phương Tây; người quan niệm “nước” là thực thể vật chất đầu tiên, là cơ sở của vạn vật và mọi biến đổi trong vũ trụ. b. Trường phái Pythgoras Con số là bản nguyên của thế giới, con người có linh hồn bất tử, linh hồn vận hành theo kiếp luân hồi. c. Trường phái Ephezus Heraclitus - người sáng lập ra phép biện chứng, người coi lửa là bản nguyên của thế giới và khẳng định linh hồn .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN