tailieunhanh - Đề thi lý thuyết môn Cơ lý thuyết có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 1)

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi lý thuyết môn Cơ lý thuyết có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 1)’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé! | TRƯỜNG TCDTNT - GDTX BẮC QUANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ BẢN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ THI LÝ THUYẾT Đề số 01 Môn thi Cơ lý thuyết Khóa Lớp HÀN KVI-01 Ngày thi 17 12 2018 Thời gian làm bài 90 Phút ĐỀ BÀI Câu 1 5 0 điểm Anh chị hãy cho biết thế nào là kéo nén đúng tâm Cách tính toán về kéo nén đúng tâm Câu 2 5 0 điểm Anh chị hãy cho biết thế nào là mô men xoắn nội lực Cách tính toán về xoắn Hết Chú ý Thí sinh không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Người ra đề Nguyễn Ngọc Giang TRƯỜNG TCDTNT - GDTX BẮC QUANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ BẢN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Đề số 01 ĐÁP ÁN ĐỀ THI LÝ THUYẾT Đề số 01 Môn thi Cơ lý thuyết Khóa Lớp HÀN KVI - 01 Ngày thi 2018 Thời gian làm bài 90 phút NỘI DUNG ĐIỂM TT I Câu 1 5 0 điểm Khái niệm kéo nén đúng tâm Trong chương này ta sẽ nghiên cứu trường hợp chịu lực đơn giản nhất của thanh thẳng là khi thanh chịu kéo hoặc nén đúng tâm. Khi ta tác dụng vào các đầu thanh hai lực song song ngược chiều có phương trùng với phương của trục thanh và có trị số giống nhau ta sẽ có - Hoặc thanh chịu kéo đúng tâm nếu lực hướng ra khỏi mặt cắt hình a . - Hoặc thanh chịu nén đúng tâm nếu lực hướng vào mặt 1 0 điểm 1 cắt hình b . Từ đó ta có định nghĩa Thanh chịu kéo nén đúng tâm khi trên mọi mặt cắt ngang của thanh chỉ có một thành phần lực dọc Nz . 2 ứng suất biến dạng 2 0 điểm a Ứng suất Căn cứ vào giả thuyết cơ bản 1 về sự liên tục của vật liệu ta có thể giả định nội lực phân bố liên tục trên toàn mặt cắt để biết sự phân bố nội lực ta hãy đi tìm trị số của nội lực tại một điểm nào đó trong vật thể. Giả sử tại điểm K chẳng hạn xung quanh điểm K lấy một diện tích khá nhỏ lực của nội lực trên diện tích ΔF là ΔP .Ta có tỷ số Ptb được gọi là ứng suất trung bình tại K. Khi cho ΔF 0 thì tb P P được gọi là ứng suất tại K còn gọi là ứng suất toàn phần. Như vậy ứng suất toàn phần tại P tại điểm bất kỳ trên mặt cắt là tỷ số giữa trị số nội lực tác dụng trên phân tố diện tích .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN