tailieunhanh - Đánh giá sự phù hợp của tiêu chí điều chỉnh theo Prost cho công suất kính nội nhãn ở trẻ em

Bài viết Đánh giá sự phù hợp của tiêu chí điều chỉnh theo Prost cho công suất kính nội nhãn ở trẻ em được nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả của phác đồ Prost trong dài hạn thông qua các chỉ số khúc xạ tồn dư và thị lực có kính, không kính, đồng thời xác định các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị. | Phạm Thanh Phúc. Tạp chí Y Dược học Phạm Ngọc Thạch. 2023 2 2 104-109 Nghiên cứu Tạp chí Y Dược học Phạm Ngọc Thạch Đánh giá sự phù hợp của tiêu chí điều chỉnh theo Prost cho công suất kính nội nhãn ở trẻ em Nguyễn Chí Trung Thế Truyền1 Phạm Thanh Phúc2 Hồ Xuân Lệ3 1 Bệnh viện Mắt TP. Hồ Chí Minh 2 Bộ môn Mắt - Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch TP. Hồ Chí Minh 3 Phòng Quân y - Quân khu 4. Thành phố Vinh Nghệ An Tóm tắt Đặt vấn đề Đặt thủy tinh thể nhân tạo hiện nay đã dần trở nên phổ biến trong điều trị đục thủy tinh thể trẻ em. Tuy nhiên kiểm soát tật khúc xạ về lâu dài là một thử thách lớn với các bác sĩ. Bệnh viện Mắt thành phố Hồ Chí Minh hiện đang tin dùng phác đồ của Prost. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả của phác đồ Prost trong dài hạn thông qua các chỉ số khúc xạ tồn dư và thị lực có kính không kính đồng thời xác định các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang nhằm phân tích kết quả điều trị của những trẻ đã được điều trị đục thủy tinh thể trẻ em có đặt thủy tinh thể nhân tạo đạt 7 tuổi trở lên. Kết quả 68 mắt của 41 trẻ phù hợp với tiêu chuẩn chọn mẫu. Thị lực chỉnh kính đạt từ trở lên là . Có 4 mắt 5 9 đạt chính thị 27 mắt 39 7 bị viễn thị 37 mắt 54 4 bị cận thị. Chính thị bậc thấp 1D chiếm . Tuổi phẫu thuật là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng kết quả điều trị. Kết luận Nghiên cứu này cho thấy phác đồ Prost bước đầu cho kết quả tích cực trong điều trị đục thủy tinh thể trẻ em. Từ khóa Đục thủy tinh thể trẻ em công suất kính nội nhãn phác đồ Prost. Abstract Validation of guidelines of prost for undercorrection of intraocular lens power in children Background Initial undercorrection of the intraocular lens is a common practice in children undergoing pediatric cataract surgery. However the control of

TỪ KHÓA LIÊN QUAN