tailieunhanh - Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ: Đặc điểm của hành động hỏi và hồi đáp hỏi trong tiếng Việt từ góc độ phân tầng xã hội
Luận án này nhằm mục đích chỉ ra các đặc điểm về nội dung và hình thức của hành động hỏi – hồi đáp hỏi dưới sự chi phối của ba nhân tố: tuổi, giới, địa vị, qua đó thấy được sự chi phối của các nhân tố xã hội đối với giao tiếp, vấn đề lựa chọn ngôn ngữ trong giao tiếp Kết quả dự kiến đạt được sẽ góp phần vào nghiên cứu Ngữ dụng học tiếng Việt, cụ thể là hành động ngôn ngữ và Ngôn ngữ học xã hội tiếng Việt, cụ thể là sự phân tầng xã hội trong sử dụng ngôn ngữ. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÙI ĐOAN TRANG ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH ĐỘNG HỎI VÀ HỒI ĐÁP HỎI TRONG TIẾNG VIỆT TỪ GÓC ĐỘ PHÂN TẦNG XÃ HỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ Hà Nội - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÙI ĐOAN TRANG ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH ĐỘNG HỎI VÀ HỒI ĐÁP HỎI TRONG TIẾNG VIỆT TỪ GÓC ĐỘ PHÂN TẦNG XÃ HỘI Chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số 9. 22. 90. 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. . Nguyễn Văn Khang 2. . Nguyễn Thị Lương 3 Hà Nội - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những tư liệu và số liệu trong luận án là trung thực do tôi thực hiện. Đề tài nghiên cứu và các kết luận chưa được ai công bố. Tác giả luận án Bùi Đoan Trang ii MỤC LỤC MỤC LỤC. ii DANH MỤC BIỂU MỞ 1. Lí do lựa chọn đề tài. 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 2 3. Đối tượng phạm vi và tư liệu nghiên cứu. 2 . Tư liệu nghiên cứu . 3 4. Phương pháp và thủ pháp nghiên cứu. 3 6. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của luận án . 4 7. Bố cục của luận án. 5 Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN. 6 . Tổng quan nghiên cứu hành động hỏi và hồi đáp hỏi trong tiếng . Hành động hỏi và hồi đáp hành động hỏi trong tiếng Việt từ góc độ lí thuyết hành động ngôn . Hành động hỏi và hồi đáp hỏi trong tiếng Việt từ góc độ lí thuyết phân tầng xã hội .9 Ngôn ngữ học xã hội ra đời xuất phát từ thuộc tính xã hội của ngôn ngữ để lí giải các hiện tượng cũng như diễn biến của ngôn ngữ có thể xuất phát từ biến thể ngôn ngữ và diễn biến của biến thể ngôn ngữ để lí giải các hiện tượng xã hội cũng như diễn biến của xã hội có liên quan. Trên thế giới đây là một hướng nghiên cứu rất mạnh và đạt được nhiều thành tựu. Có thể kể đến sự thành công của ngôn ngữ học xã hội ở phương Tây khi nghiên cứu mối quan hệ giữa ngôn ngữ và giới. Ở Việt Nam hiện nay hướng nghiên cứu này cũng đã được nhiều tác giả quan tâm. Riêng với hành động hỏi và hồi đáp hỏi theo khả năng bao quát tài liệu của .
đang nạp các trang xem trước