tailieunhanh - Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5 - 6 tuổi thông qua chơi

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng kỹ năng giao tiếp và phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ, luận án đề xuất các biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thông qua chơi, giúp các em có kĩ năng giao tiếp tốt hơn để tăng cường hoà nhập xã hội. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THẮM KBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAMHOA HỌC GIÁ NGUYỄNGUYỄN THỊ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ KHIẾM THỊ KÈM RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ 5-6 TUỔI THÔNG QUA CHƠI TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI 2021 ơ Công trình được hoàn thành tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Người hướng dẫn khoa học 1. . Phạm Minh Mục 2. . Nguyễn Xuân Hải 1. . Phạm Minh Mục 1. 2. . Nguyễn Xuân . Phạm Minh M Phản biện 1 . Nguyễn Thị Hoàng Yến Phản biện 2 TS. Trần Văn Công Phản biện 3 . Lê Văn Tạc Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo Hà Nội Vào hồi 8 giờ 30 ngày 6 tháng 10 năm 2021 Có thể tìm hiều luận án tại Thư viện Quốc gia Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Thư viện Quốc gia Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam ơ MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghiên cứu của Gates và Kappan 1985 Kirchner 1990 Rogow 1998 cho thấy có khoảng 49-60 trẻ em khiếm thị có khuyết tật khác kèm theo. Như vậy số lượng trẻ đa tật trong đó bao gồm trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ chiếm tỉ lệ khá lớn. Các em cũng cần được hưởng quyền chăm sóc giáo dục hoà nhập xã hội như trẻ em cùng trang lứa khác. Theo nhiều nghiên cứu một trong những vấn đề quan trọng mà giáo dục cần quan tâm đối với trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ là kĩ năng giao tiếp Huebner Prickett Welch amp Joffee 1995 . Trẻ ít giao tiếp mắt - mắt sử dụng những cử chỉ điệu bộ để tương tác với người khác. Trẻ cũng hạn chế trong thể hiện cảm xúc của bản thân và hiểu cảm xúc tình cảm của người giao tiếp cùng 8 48 72 . Trẻ ít chủ động để bắt đầu và khó khăn để duy trì cuộc giao tiếp. Mặt khác với lứa tuổi 5-6 tuổi kĩ năng giao tiếp là một trong những kĩ năng quan trọng cần hình thành cho trẻ để các em có thể học tập hoà nhập ở bậc học cao hơn. Chính vì vậy việc phát triển kĩ năng giao tiếp

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN