tailieunhanh - Luận án Tiến sĩ Công nghệ dệt, may: Nghiên cứu xử lý kháng khuẩn cho vải viscose bằng nano bạc tổng hợp xanh và fibroin tơ tằm

Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Nghiên cứu xử lý kháng khuẩn cho vải viscose bằng nano bạc tổng hợp xanh và fibroin tơ tằm" là nhằm tổng hợp được AgNPs bằng phương pháp hóa học xanh sử dụng dịch chiết quả Bồ hòn, lá Huyết dụ; Xử lý kháng khuẩn cho vải viscose bằng AgNPs tổng hợp được; Nâng cao độ bền kháng khuẩn của vải viscose có chứa AgNPs bằng fibroin tơ tằm (Fib). | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - - Võ Thị Lan Hương NGHIÊN CỨU XỬ LÝ KHÁNG KHUẨN CHO VẢI VISCOSE BẰNG NANO BẠC TỔNG HỢP XANH VÀ FIBROIN TƠ TẰM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ DỆT MAY Hà Nội 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - - Võ Thị Lan Hương NGHIÊN CỨU XỬ LÝ KHÁNG KHUẨN CHO VẢI VISCOSE BẰNG NANO BẠC TỔNG HỢP XANH VÀ FIBROIN TƠ TẰM Ngành CÔNG NGHỆ DỆT MAY Mã số 9540204 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ DỆT MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GVC. TS. NGUYỄN NGỌC THẮNG Hà Nội 2022 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Ngọc Thắng. Các số liệu và kết quả trong luận án là trung thực được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được tác giả khác công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội ngày 21 tháng 01 năm 2022 Giáo viên hướng dẫn Tác giả GVC. TS. Nguyễn Ngọc Thắng Võ Thị Lan Hương i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất đến TS. Nguyễn Ngọc Thắng người đã hết lòng quan tâm hướng dẫn dìu dắt tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô giáo thuộc Bộ môn Vật liệu và Công nghệ Hóa dệt Viện Dệt may - Da giầy và Thời trang Phòng đào tạo - Bộ phận đào tạo sau Đại học Trung tâm Khoa học và Công nghệ Cao su Trung tâm nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh học Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Đồng thời tôi xin cảm ơn Viện Kỹ thuật nhiệt đới Viện Khoa học vật liệu Viện Hóa học thuộc Viện Hàn lâm KH amp CN Việt Nam đã hỗ trợ tôi thực hiện một số phân tích trong luận án. Tôi cũng gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến Ban giám hiệu Khoa Công nghệ Sợi dệt Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội nơi tôi đang công tác đã tạo điều kiện cho tôi được học tập và nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình những người thân .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN