tailieunhanh - Bài giảng Miễn dịch học: Chương 3 - Kháng nguyên

Bài giảng "Miễn dịch học: Chương 3 - Kháng nguyên" được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm kháng nguyên; Đặc tính của kháng nguyên; Phân loại kháng nguyên; Một số kháng nguyên thường gặp; Nhóm quyết định kháng nguyên; . Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng! | VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC amp CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM KHÁNG NGUYÊN Chương 3. Kháng nguyên . Khái niệm và định nghĩa . Đặc tính của kháng nguyên . Phân loại kháng nguyên . Một số kháng nguyên thường gặp . Nhóm quyết định kháng nguyên Hình ảnh nguồn Internet KHÁNG NGUYÊN . Khái niệm KHÁNG NGUYÊN . Khái niệm - Là một chất gây ra một sự đáp ứng miễn dịch. - Được nhận ra bởi kháng thể bề mặt tế bào B hoặc thụ thể TCR tế bào T khi được kết hợp với các phân tử MHC. - Gồm 2 nguồn ngoại sinh và nội sinh . - Virus vi khuẩn nấm protozoa ký sinh trùng. - Thành phần hoá học protein polysaccharide lipid nucleic acid. - Epitope Quyết định kháng nguyên. - Hapten Kháng nguyên không trọn vẹn . - Kháng nguyên đồng loài Alloantigen kháng nguyên nhóm máu A B - Kháng nguyên dị loài Heteroantigen giống nhau nhưng ở các loài khác nhau. - Tự kháng nguyên Autoantigen của chính bản thân vật chủ. - Siêu kháng nguyên Superantigen gây ra sự đáp ứng miễn dịch cực mạnh - Tá dược Adjuvant không có tính kháng nguyên nhưng tăng cường tính sinh miễn dịch của kháng nguyên. KHÁNG NGUYÊN . Đặc tính của kháng nguyên - Mặc dù tất cả kháng nguyên đều được nhận ra bởi kháng thể hoặc tế bào lympho đặc hiệu nhưng chỉ một số kháng nguyên là có khả năng hoạt hoá các tế bào lympho Immunogen chất sinh miễn dịch Hapten kháng nguyên không trọn vẹn - Đặc tính và các yếu tố ảnh hướng đến khả năng kích thích miễn dịch. KHÁNG NGUYÊN Đặc tính và các yếu tố ảnh hướng đến khả năng kích thích miễn dịch 1. Tính lạ. 2. Khối lượng phân tử đủ lớn 14 000 6 000 000 3. Cấu trúc phân tử phức tạp -. Cấu trúc càng phức tạp thì tính sinh miễn dịch càng mạnh -. Chủ yếu là protein và một số polysaccharide 4. Hình dạng -. Hạng hạt có tính sinh miễn dịch mạnh hơn dạng tan -. Dạng biến tính có

TỪ KHÓA LIÊN QUAN