tailieunhanh - Phân lập vi khuẩn tía quang hợp từ bùn đáy ao nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei, Boone, 1931) tại tỉnh Thừa Thiên - Huế
Bài viết Phân lập vi khuẩn tía quang hợp từ bùn đáy ao nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei, Boone, 1931) tại tỉnh Thừa Thiên - Huế đánh giá khả năng chuyển hóa sulfide của vi khuẩn tía quang hợp phân lập từ bùn đáy ao tôm. | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHÂN LẬP VI KHUẨN TÍA QUANG HỢP TỪ BÙN ĐÁY AO NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Litopenaeus vannamei Boone 1931 TẠI TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ Nguyễn Ngọc Phước 1 Nguyễn Nam Quang1 Nguyễn Đức Quỳnh Anh1 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm đánh giá khả năng chuyển hoá sulfide của vi khuẩn tía quang hợp phân lập từ bùn đáy ao tôm. Kết quả đã phân lập được 8 chủng vi khuẩn tía quang hợp từ bùn các ao nuôi tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Thừa Thiên - Huế. Trên môi trường DSMZ 27 lỏng trong điều kiện kỵ khí đã tuyển chọn được 2 chủng có mức độ tích lũy sinh khối cao nhất được ký hiệu DL11 PH21. Cả hai chủng này đều là vi khuẩn Gram âm hình que kết quả phân loại chủng DL11 là Allochromatium sp. và chủng PH21 là Marichromatium sp. Các chủng này sinh trưởng và phát triển tốt ở nồng độ muối 10 - 20 pH 6-7. Việc bổ sung cao nấm men vào môi trường nuôi cấy đã kích thích khả năng sinh trưởng của 2 chủng Allochromatium sp. và Marichromatium sp. Ở điều kiện kỵ khí cả 2 chủng đều có khả năng loại bỏ sulfide cao 94 4 sulfide khi nuôi ở môi trường chứa 10 - 20 mg L sulfide . Từ khóa Ao nuôi tôm môi trường DSMZ27 vi khuẩn tía quang hợp Allochromatium Marichromatium. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ3 phân giải vật chất hữu cơ từ đó có thể kiềm chế sự phát triển của các vi khuẩn gây bệnh khác trong ao Vi khuẩn quang hợp tía Phototropic purple nuôi đặc biệt là vi khuẩn Vibrio harveyi V. bacteria là một nhóm vi sinh vật nhân sơ thuộc alginolitycus V. vulnificus 4 7 . Vì thế việc sử dụng nhóm vi khuẩn Gram - 1 5 . Vi khuẩn quang hợp vi khuẩn quang hợp tía và các chất có hoạt tính sinh có khả năng phân giải NH3 và H2S dưới tác dụng ánh học do chúng sinh ra để cải tạo môi trường ao nuôi sáng mặt trời trong điều kiện kỵ khí. Các chủng vi và khống chế sinh học là một phương pháp hiệu quả khuẩn này có thể sử dụng ánh sáng mặt trời ở độ sâu và thân thiện về mặt sinh thái và môi trường. từ 80 - 100 m nhờ chứa nhiều sắc tố BChle trong tế bào nên có thể sử dụng để xử lý hàm lượng các khí Ở Việt Nam hiện nay đối tượng này đã .
đang nạp các trang xem trước