tailieunhanh - Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng cá dày (Channa lucius Cuvier, 1831) giai đoạn cá bột đến cá giống

Cá dày (Channa lucius Cuvier 1831) thuộc họ lóc được tìm thấy trong các thủy vực nước ngọt như sông hồ, kênh rạch, ruộng lúa và trong các khu rừng bảo tồn thiên nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long Bài viết trình bày nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng cá dày (Channa lucius Cuvier, 1831) giai đoạn cá bột đến cá giống. | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG CÁ DÀY Channa lucius Cuvier 1831 GIAI ĐOẠN CÁ BỘT ĐẾN CÁ GIỐNG Tiền Hải Lý1 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định một số đặc điểm dinh dưỡng của cá dày Channa lucius Cuvier 1831 từ giai đoạn cá bột đến giai đoạn cá giống. Nghiên cứu được thực hiện trong ao có kích cỡ 5 m 20 m và chiều sâu 1 m. Cá dày bột 3 ngày tuổi được ương với mật độ 200 con m2 trong thời gian 30 ngày. Các mẫu thực vật động vật phiêu sinh và mẫu cá được thu vào các ngày tuổi thứ 3 4 5 6 9 12 15 18 21 25 27 và 30 để phân tích thành phần và số lượng của phiêu sinh vật và đặc điểm dinh dưỡng của cá dày. Kết quả cho thấy cá dày bắt đầu ăn thức ăn ngoài lúc 3 ngày tuổi và Cladocera Moina là thức ăn chính của cá. Tỷ lệ chiều dài ruột và chiều dài chuẩn của cá dao động 0 46 0 67. Kích cỡ miệng của cá dao động từ 0 57 2 79 mm. Cladocera Moina và Nauplius được cá chọn lựa từ ngày thứ 3 đến thứ 5 của quá trình ương. Cá dày ăn thức ăn ngoài lúc 3 ngày tuổi và Nauplius là thức ăn ban đầu của cá từ 3 đến 5 ngày tuổi cá chọn lựa Nauplius từ ngày thứ 4 đến 15 cá lựa chọn Cladocera Moina làm thức ăn và từ ngày thứ 18 đến 30 cá dày chọn Moina và Copepod Diaptomus . Từ khóa Cá dày Chana lucius chọn lựa thức ăn RLG cỡ miệng. 1. GIỚI THIỆU2 ngoài tự nhiên đã giảm đáng kể bởi khai thác quá mức Đỗ Thị Tuyết Nhung và Trương Hoàng Minh Cá dày Channa lucius Cuvier 1831 thuộc họ lóc 2014 . Nguồn giống nhân tạo chỉ nghiên cứu sản được tìm thấy trong các thủy vực nước ngọt như sông xuất thành công trên hai loài nuôi phổ biến là cá lóc hồ kênh rạch ruộng lúa và trong các khu rừng bảo bông Channa micropeltes và cá lóc đen Channa tồn thiên nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long striata trong khi đó cá dày cũng là một đối tượng ĐBSCL . Cá dày có thịt thơm ngon hợp khẩu vị nuôi có tiềm năng nhưng lại chưa được chú ý. Vì vậy người tiêu dùng. Cá có cơ quan hô hấp khí trời nên việc nghiên cứu cá dày để phát triển trở thành đối dễ nuôi và có thể sống tốt trong môi trường nước có

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.