tailieunhanh - Hiện trạng rạn san hô tại một số đảo thuộc quần đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam

Xác định hiện trạng các rạn san hô tại một số đảo thuộc quần đảo Trường Sa nhằm đánh giá lại hiện trạng các rạn san hô tại khu vực dưới tác động của biến đổi khí hậu và tác động của tự nhiên và nhân sinh nhằm bổ sung cơ sở dữ liệu, giúp các nhà quản lý có cơ sở xây dựng các giải pháp bảo tồn và sử dụng bền vững các rạn san hô. | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HIỆN TRẠNG RẠN SAN HÔ TẠI MỘT SỐ ĐẢO THUỘC QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA TỈNH KHÁNH HÒA VIỆT NAM Nguyễn Tâm Thành1 Đỗ Hữu Quyết1 Trần Văn Đạt1 Nguyễn Tài Tú1 Phùng Văn Giỏi1 Tkachenko TÓM TẮT Đa dạng sinh học khu vực biển quần đảo Trường Sa là mối quan tâm liên tục và xuyên suốt của các nhà sinh học sinh thái biển. Kết quả nghiên cứu khảo sát các rạn san hô năm 2021 của Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga tại 6 đảo gồm Song Tử Tây Đá Nam Thuyền Chài Nam Yết Đá Lớn Tốc Tan đã thành lập được danh lục gồm 185 loài san hô cứng trong đó 162 loài điều tra được tại đảo Nam Yết 121 loài điều tra được tại đảo Tốc Tan 81 loài tại đảo Song Tử Tây 63 loài tại Đá Nam 63 loài tại Đá Lớn và 28 loài tại đảo Thuyền Chài. Đây là cơ sở góp phần đánh giá biến động san hô theo thời gian tại các vị trí các điểm đảo thuộc quần đảo Trường Sa. Từ khóa Trường Sa san hô loài. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 5 2011 đã công bố san hô quần đảo Trường Sa dao Các rạn san hô ở quần đảo Trường Sa hiện đang động từ 78 đến 253 loài 4 Nam Yết 298 loài 5 . bị tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu chủ yếu là Quần đảo Trường Sa tiếp giáp với biên giới phía do sự gia tăng tần suất và cường độ của các dị thường Tây của tam giác san hô với sự đa dạng loài tối đa của nhiệt độ ở các vùng nước bề mặt. Bắt đầu từ sự bất san hô tạo rạn và bao gồm hơn 80 chi scleractinians thường nhiệt độ toàn cầu vào năm 1998 khu vực 6 do đó trong vùng nước của quần đảo có thể có nước của quần đảo đã trải qua thêm 7 lần dị thường hơn 400 loài san hô 7 . nhiệt độ khác cho đến năm 2021 lần cuối cùng là vào Hơn nữa trong thập kỷ qua áp lực do con người năm 2019 và mạnh nhất và kéo dài nhất vào năm gây ra đã gia tăng lên các rạn san hô của quần đảo 2010 1 . Sự biến đổi trong quần xã san hô dưới ảnh Trường Sa thể hiện ở việc phá hủy các hệ sinh thái hưởng của những dị thường này được thể hiện trong tự nhiên để tạo ra các đảo nhân tạo và việc đánh bắt sự thay đổi của các loài san hô cứng ưu thế từ nhạy không kiểm soát bằng chất nổ và xyanua 1 .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN