tailieunhanh - Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh

chia sẻ đến bạn "Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh" nhằm giúp bạn ôn tập, hệ thống kiến thức một cách hiệu quả nhất để tự tin khi bước vào kì thi quan trọng sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề cương này ngay nhé! Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao! | PHÒNG GD amp ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐỨC CẢNH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6 Năm học 2022 2023 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Trong các đáp án sau đáp án nào thể hiện một trong những tình huống nguy hiểm từ con người A. bạo lực học đường B. bão C. động đất D. lũ lụt Câu 2. Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên A. sóng thần B. tin tặc C. xả nước hồ thủy điện. D. lâm tặc Câu 3 Để đảm bảo an toàn cho bản thân khi mưa dông lốc sét chúng ta cần tránh A. ở nguyên trong nhà. B. tìm nơi trú ẩn an toàn. C. tắt thiết bị điện trong nhà. D. trú dưới gốc cây to cột điện. Câu 4 Để ứng phó với tình huống nguy hiểm bạn cần phải làm gì A. bình tĩnh suy nghĩ thật kĩ B. lo lắng sợ hãi. C. la hét mất bình tĩnh D. hoảng loạn cầu cứu Câu 5 Sự việc nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người A. Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn. B. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm. C. Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to. D. Bạn A được bố dạy bơi ở bể bơi của nhà văn hóa quận. Câu 6 Lũ lụt không gây ra hậu quả nào A. Nhiễm độc khí dẫn tới tử vong. C. Gây ô nhiễm nguồn nước. B. Thiệt hại về kinh tế. D. Tổn thất về tinh thần và tính mạng. Câu 7 Khi có hỏa hoạn chúng ta cần gọi A. 111. B. 112. C. 113. D. 114. Câu 8 Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên thường có tính chất nào sau đây A. Xuất hiện bất ngờ khó dự đoán chính xác. B. Xuất hiện bất ngờ con người dễ kiểm soát. C. Thường xuất hiện theo đúng dự báo của con người. D. Ít xuất hiện ở Việt Nam. Câu 9. Câu nào sau đây nói về tiết kiệm A. Không thầy đố mày làm nên. B. Ăn trông nồi ngồi trông hướng. C. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. D. Lá lành đùm lá rách. Câu 10. Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm A. Tập trung cất giữ tiền mà không chi tiêu. B. Sử dụng đồ vật của người khác bảo quản đồ vật của mình. C. Tiết kiệm tiền phung phí sức khoẻ và thời gian. D. Tận dụng thời gian để học tập và hoàn thiện bản thân. Câu 11. Biểu hiện .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN