tailieunhanh - Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 3 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam

Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 3 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Nguồn gốc, khái niệm pháp luật; Bản chất pháp luật; Thuộc tính pháp luật; Chức năng, vai trò của pháp luật; Mối quan hệ giữa pháp luật với những hiện tượng xã hội khác; Kiểu và hình thức pháp luật. Mời các bạn cùng tham khảo! | Bài 3 Những vấn đề cơ bản về Pháp Luật ThS Bạch Thị Nhã Nam Khoa Luật Đại học Kinh tế - Luật Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung I. Nguồn gốc khái niệm pháp luật II. Bản chất pháp luật III. Thuộc tính pháp luật IV. Chức năng vai trò của pháp luật V. Mối quan hệ giữa pháp luật với những hiện tượng xã hội khác VI. Kiểu và hình thức pháp luật 2 I. Nguồn gốc khái niệm pháp luật 1. Nguồn gốc pháp luật Thuyết thần học PL là những lời khuyên quy tắc của cuộc sống do Chúa định đoạt và chuyển cho con người quy tắc này chứa đựng trong các tác phẩm kinh thánh Thượng đế Nhà nước Pháp luật Thuyết gia trưởng Nguồn gốc pháp luật có trong các quy tắc do người gia trưởng chẳng hạn người tộc trưởng hay tù trưởng đặt ra 4 Thuyết pháp quyền tự nhiên Mỗi con người đều có lượng quyền nhất định ngay từ khi sinh ra PL xuất phát từ những quan niệm về lẽ công bằng công lý tồn tại vĩnh cửu trên một trật tự vũ trụ hay bản chất tự nhiên của con người. Trật tự tự nhiên đang quy định hành vi xử xự của con người các quy phạm điều chỉnh hành vi con người phù hợp với quy luật tự nhiên 5 Thuyết pháp luật thực định Pháp luật xuất phát từ chính quyền được đảm bảo bằng sự cưỡng chế quyền lực Nhà nước Luật do Nhà nước ban hành do con người tạo ra luật thế tục 6 Thuyết Mác Lênin Pháp luật và NN là 2 hiện tượng cùng xuất hiện tồn tại phát triển và tiêu vong gắn liền với nhau Pháp luật và NN là những hiện tượng XH mang tính lịch sử đều là sp của XH có giai cấp và đấu tranh giai cấp Nguyên nhân hình thành NN cũng là nguyên nhân hình thành pháp luật sự tư hữu giai cấp và đấu tranh giai cấp Thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ Chưa có NN chưa có PL Trât tự xã hội được duy trì bằng phong tục tập quán đạo đức các tín điều tôn giáo Khi XH hình thành giai cấp Giai cấp sở hữu tài sản giai cấp thống trị Giai cấp thống trị Nhà nước Pháp luật chọn lọc những phong tục tập quán tín điều tôn giáo có lợi cho mình và đề ra những quy định mới Nguồn gốc ra đời pháp luật Thứ nhất nhà nước thừa nhận những quy tắc như .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN