tailieunhanh - Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 3 - Đạo đức kinh doanh

Bài giảng "Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 3 - Đạo đức kinh doanh" được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm đạo đức kinh doanh; Vai trò của đạo đức kinh doanh; Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh; . Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng! | CHƯƠNG 3 Đạo đức kinh doanh Các khía cạnh thể Khái niệm đạo đức hiện đạo đức kinh kinh doanh doanh . Khái niệm đạo đức kinh doanh Đạo đức là gì . Khái niệm đạo đức Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc quy tắc chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệ với người khác với xã hội Từ góc độ khoa học đạo đức là một môn khoa học nghiên cứu về bản chất tự nhiên của các đúng cái sai và phân biệt khi lựa chọn giữa cái đúng cái sai triết lý về các đúng cái sai quy tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi của các thành viên cùng một nghề nghiệp Chức năng cơ bản của đạo đức là điều chỉnh hành vi của con người theo các chuẩn mực quy tắc đạo đức đã được xã hội thừa nhân bằng sức mạnh của lương tâm cá nhân dư luận xã hội tập quán giáo dục So sánh đạo đức và pháp luật Đạo đức Pháp luật Có tính tự nguyện và Có tính cưỡng bức và ghi không ghi thành văn bản thành văn bản Phạm vi điều chỉnh mọi Phạm vi điều chỉnh các lĩnh vực của đời sống tinh quan hệ xã hội mà pháp thần luật điều chỉnh Khái niệm đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh đánh giá hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh là một dạng đạo đức nghề nghiệp Khái niệm đạo đức kinh doanh Bản chất các mối quan hệ cá nhân và sự hình thành đạo đức kinh doanh Mối quan hệ xã hội Mối quan hệ kinh doanh Quy tắc chi phối Phạm vi đối tượng Quy tắc chi phối Nguyên tác chuẩn mực Gia đình đồng Nguyên tác chuẩn mực định hướng hành vi Bạn bè nghiệp định hướng hành vi trong mối quan hệ xã Hàng Khách trong mối quan hệ công hộ i xóm . hàng việc kinh doanh chủ sở hữu đối tác cộng đồng nhà nước ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Bản chất của mối quan hệ - Giá trị tinh thần - Giá trị vật chất lợi ích - Tự nguyên - Theo các nguyên tắc Trách nhiệm xã hội Trách nhiệm xã hội là cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN