tailieunhanh - Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoàn thiện công tác quản lý nợ thuế của doanh nghiệp tại cục thuế thành phố Đà Nẵng

Luận văn "Hoàn thiện công tác quản lý nợ thuế của doanh nghiệp tại cục thuế thành phố Đà Nẵng" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu, phân tích làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn công tác quản lý nợ của doanh nghiệp, đề xuất các khuyến nghị để hoàn thiện công tác quản lý nợ thuế của doanh nghiệp tại Cục Thuế TP Đà Nẵng trong giai đoạn sắp tới. | ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ V N TH HẠ QU N HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP TẠI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ ĐÀ N NG TÓM TẮT LUẬN V N THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số 8 34 02 01 Đà Nẵng - Năm 2022 Công trình đƣợc hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. PHAN ĐẶNG M PHƢƠNG Phản biện 1 TS. ĐINH BẢO NGỌC Phản biện 2 TS. NGUYỄN LỢI Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tài chính ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng vào ngày 72 tháng 8 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại Trung tâm Thông tin-Học liệu Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ việc nghiên cứu các đề tài liên quan nhận thấy chưa có công trình nghiên cứu nào tổng quát về công tác quản lý nợ thuế nhận thấy công tác này cũng là một mắt xích quan trọng trong công tác quản lý thuế nói riêng và tài chính công nói chung. Đây là đề tài cần nghiên cứu sâu hơn để tìm ra những giải pháp để phục vụ cho công tác quản lý thuế của cơ quan. Sự xuất hiện Nhà nước đòi hỏi cần phải có của cải vật chất cần thiết chi cho hoạt động thường xuyên của bộ máy Nhà nước nhằm đảm bảo cho Nhà nước tồn tại duy trì quyền lực và thực hiện chức năng quản lý xã hội của mình. Ðể có được lượng của cải cần thiết Nhà nước đã sử dụng quyền lực của mình ban hành pháp luật ấn định bắt buộc các thể nhân và pháp nhân phải đóng góp cho Nhà nước một phần của cải mà họ làm ra và hình thành qũy tiền tệ tập trung của Nhà nước. Ban đầu những của cải vật chất này được thu nộp dưới hình thức hiện vật dần dần thuế được chuyển sang hình thức tiền tệ. Ðồng thời với việc ấn định nghĩa vụ thu nộp của cải vật chất đối với dân cư Nhà nước đảm bảo việc thực hiện các nghĩa vụ đó bằng bộ máy cuỡng chế của Nhà nước. Sự xuất hiện sản phẩm thặng dư trong xã hội là cơ sở chủ yếu để thuế tồn tại và phát triển. Như vậy thuế là phạm trù có tính lịch sử và là một tất yếu khách quan thuế ra đời xuất phát từ nhu cầu đáp

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN