tailieunhanh - Hoàn thiện hệ thống chính sách phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Bài viết Hoàn thiện hệ thống chính sách phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trình bày chính sách phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm; Chính sách phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; Một số giải pháp để hoàn thiện hệ thống chính sách phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. | HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM ThS Bùi Ngọc Hiền Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh 1. Chính sách phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Vùng là khái niệm dùng để chỉ phần đất đai hoặc nói chung không gian tƣơng đối rộng có những đặc điểm nhất định về tự nhiên hoặc xã hội phân biệt với các phần khác ở xung quanh 1. Dƣới góc độ quản lý nhà nƣớc vùng là một phần lãnh thổ có những đặc điểm kinh tế - xã hội riêng đƣợc phân chia để quản lý và phát triển theo mục tiêu định hƣớng của Nhà nƣớc. Hiện nay nƣớc ta có 06 vùng kinh tế - xã hội 04 vùng kinh tế trọng điểm. Trong đó vùng kinh tế trọng điểm là một bộ phận của lãnh thổ quốc gia hội tụ các điều kiện và yếu tố phát triển thuận lợi có tiềm lực kinh tế lớn giữ vai trò động lực đầu tàu thúc đẩy sự phát triển chung của cả nƣớc Khoản 7 Điều 3 Nghị định số 92 2006 NĐ-CP . Với tƣ cách là một bộ phận lãnh thổ của quốc gia đƣợc Nhà nƣớc quy hoạch để giữ vai trò động lực đàu tàu thúc đẩy sự phát triển chung của cả nƣớc mỗi vùng kinh tế trọng điểm có những đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội và trình độ phát triển tƣơng đối riêng biệt. Trên cơ sở đó mỗi vùng kinh tế trọng điểm cần có hệ thống chính sách riêng để bứt phá phát triển làm hạt nhân tạo động lực phát triển chung cho cả nƣớc. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII đã xác định định hƣớng trong phát triển vùng trong thời gian tới Thống nhất quản lý tổng hợp chiến lược quy hoạch phát triển trên quy mô toàn bộ nền kinh tế vùng và liên vùng. Phát huy tiềm năng thế mạnh của từng vùng đồng thời ưu tiên phát triển các vùng kinh tế động lực tạo sức lôi cuốn lan tỏa phát triển đến các địa phương trong vùng và đến các vùng khác Thực hiện quy hoạch vùng chính sách vùng sớm xây dựng và thể chế h a cơ chế điều phối liên kết vùng theo hướng xác định rõ vai trò đầu tàu và phân công cụ thể trách nhiệm cho từng địa phương trong vùng . Chính sách phát triển vùng kinh tế trọng điểm đƣợc hiểu là tổng thể định hƣớng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN