tailieunhanh - Tác động tiêu cực của Brexit đến nền kinh tế Việt Nam

Bài viết "Tác động tiêu cực của Brexit đến nền kinh tế Việt Nam" đề cập đến khái niệm Brexit, trên cơ sở đó đánh giá và phân tích những tác động tiêu cực của nó đối với nền kinh tế nước ta. Mời các bạn cùng tham khảo! | Brexit và cộng đồng kinh tế ASEAN dưới góc nhìn hội nhập TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA BREXIT ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ThS. Nguyễn Vũ Duy ThS. Vũ Thanh Tùng Khoa Tài chính - Ngân hàng - Trường Đại học Tài chính Marketing Sự kiện Vương quốc Anh một cường quốc của thế giới rời bỏ EU đang thu hút được sự chú ý của toàn bộ công luận. Người dân nước này đã bỏ phiếu lựa chọn con đường mà họ cho là tốt nhất đối với đất nước mình. Tuy nhiên đối với nền kinh tế toàn cầu sự kiện Brexit sẽ gây ra tác động tốt hay xấu vẫn là một câu hỏi lớn chưa có lời giải đáp. Là một đối tác làm ăn của EU lẽ dĩ nhiên Việt Nam sẽ phải hứng chịu những tác động nhất định. Hiểu được tầm quan trọng của vấn đề bài viết đề cập đến khái niệm Brexit trên cơ sở đó đánh giá và phân tích những tác động tiêu cực của nó đối với nền kinh tế nước ta. Từ khóa Brexit FDI Viet Nam ảnh hưởng của Brexit. 1. EU Vương quốc Anh Brexit . Sự gia nhập EU của Vương quốc Anh - Brexit Brexit là thuật ngữ tiếng Anh ghép từ 2 chữ Britain nghĩa là Liên hiệp Vương quốc Anh và Exit nghĩa là thoát khỏi ra đi . Ý nghĩa cụm từ Brexit nghĩa là ủng hộ cho Liên hiệp Vương quốc Anh rời khỏi khối Liên minh châu Âu EU Europe Union . Liên minh Châu Âu EU ra đời từ năm 1951 với tiền thân là Cộng đồng than và thép Châu Âu. Ban đầu EU được thành lập bởi 6 quốc gia nhằm tận dụng hoạt động thương mại tự do để vực dậy nền kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Năm 1957 Hiệp ước Rome tạo nên Cộng đồng kinh tế châu Âu EEC . Anh đã cố gắng gia nhập vào khối này nhưng Tổng thống Pháp lúc đó là Charles de Gaulle đã liên tục từ chối đơn xin gia nhập của Anh vào các năm 1963 và 1967. Mãi đến năm 1973 Anh mới chính thức trở thành thành viên của EU. Chỉ 2 năm sau khi gia nhập EU vào năm 1975 ở Anh đã có một cuộc trưng cầu dân ý về việc ở lại hay rời khỏi EU. Hơn 67 người Anh chọn ở lại. Tuy nhiên cuộc trưng cầu dân ý lần 2 vào năm 2016 đã cho kết quả trái ngược. Kết quả cuộc bỏ phiếu trưng cầu dân ý vào sáng ngày 25 06 2016 theo giờ Việt Nam cho thấy

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.