tailieunhanh - Bài giảng Vật lý 3 và thí nghiệm: Phần 2

Nối tiếp phần 1, "Bài giảng Xây dựng các hệ thống nhúng: Phần 2" tiếp tục cung cấp cho học viên những kiến thức về thuyết tương đối hẹp Einstein; động lực học tương đối tính – hệ thức Einstein; quang học lượng tử; các định luật phát xạ của vật đen tuyệt đối; cơ học lượng tử; vật lý nguyên tử; mômen động lượng và mômen từ của electron; vật lý chất rắn và bán dẫn; . Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC VẬT LÝ 3 VÀ THÍ NGHIỆM Biên soạn TS. VÕ THỊ THANH HÀ TS. NGUYỄN THỊ THÖY LIỄU HÀ NỘI 2013 Chương 6 Thuyết tương đối hẹp Einstein CHƢƠNG 6 THUYẾT TƢƠNG ĐỐI HẸP EINSTEIN Theo cơ học cổ điển cơ học Newton thì không gian thời gian và vật chất không phụ thuộc vào chuyển động không gian và thời gian là tuyệt đối kích thƣớc và khối lƣợng của vật là bất biến. Nhƣng đến cuối thế kỉ 19 và đầu thế kỉ 20 khoa học kĩ thuật phát triển mạnh ngƣời ta gặp những vật chuyển động nhanh với vận tốc cỡ vận tốc ánh sáng trong chân không m s khi đó xuất hiện sự mâu thuẫn với các quan điểm của cơ học Newton Không gian thời gian và khối lƣợng của vật khi chuyển động với vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng thì phụ thuộc vào chuyển động. Năm 1905 lúc ấy Albert Einstein 25 tuổi ông đề xuất lý thuyết tƣơng đối. Lý thuyết của Einstein về mặt toán học không khó nhƣng nó cũng gây khó khăn về nhận thức do những ý tƣởng xa lạ của nó về không gian và thời gian. Thực ra chúng ta bị chi phối bởi môi trƣờng mà chúng ta quen sống thƣờng tiếp xúc với những vật chuyển động chậm hơn rất nhiều lần so với vận tốc ánh sáng nên hình thành những khái niệm không chính xác về không gian và thời gian xem chúng nhƣ một cái gì vĩnh viễn tuyệt đối không liên quan với nhau. Lí thuyết tƣơng đối đƣợc xem là một lí thuyết tuyệt đẹp về không gian và thời gian. Sự đúng đắn của lý thuyết tƣơng đối cho đến nay không cần bàn cãi vì nó đã đƣợc thử thách qua vô số thí nghiệm suốt trong 10 thập kỷ qua. Hiện nay nó trở thành tiêu chuẩn để đánh giá sự đúng đắn mọi thí nghiệm Vật lý. Nếu một thí nghiệm nào đó mà mâu thuẩn với thuyết tƣơng đối thì các nhà Vật lý ở mọi nơi không đặt vấn đề nghi ngờ thuyết tƣơng đối mà mặc nhiên khẳng định rằng trong thí nghiệm đặt ra có gì đó chƣa ổn. Lý thuyết tƣơng đối dựa vào hai tiên đề đƣợc trình bày sau đây. 6. 1. HAI TIÊN ĐỀ EINSTEIN 6. 1. 1 Không gian tuyệt đối và ête Từ phép biến đổi Galileo các vận tốc ta suy ra rằng nếu một quan

TỪ KHÓA LIÊN QUAN