tailieunhanh - Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Chủ đề 14: Tác dụng từ của nam châm và dòng điện

Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Chủ đề 14: Tác dụng từ của nam châm và dòng điện được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh tìm hiểu về từ tính của nam châm; sự tương tác giữa hai nam châm; lực từ; từ trường; . Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | Trường thcs thành phố bến tre Vật lý 9 Gvbm nguyễn thị thùy trang Nam châm điện có đặc điểm gì giống và khác nam châm vĩnh cửu Từ trường tồn tại ở đâu Làm thế nào để nhận biết được từ trường Biễu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có đặc điểm gì Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như thế nào Vì sao ở đầu đường dây tải điện phải đặt máy biến thế Chủ đề TÁC DỤNG TỪ CỦA NAM CHÂM VÀ DÒNG ĐIỆN TÍNH CỦA NAM CHÂM II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM TỪ IV. TỪ TRƯỜNG Hãy chọn câu trả lời đúng nhất Mỗi nam châm có 2 từ cực đó là A A cực Bắc và cực Nam B cực dương và cực âm C c ực Đô ng và c ực Tây Hãy chọn câu trả lời đúng nhất Nam châm có khả năng hút A Nhôm sắt chì B Nhựa cao su sứ Vật liệu từ niken C Sắt thép niken côban cooban Kể tên các loại nam châm trong hình sau N S 2 3 Nam châm thẳng S 1 N S Kim nam châm Nam châm hình chữ U TÍNH CỦA NAM CHÂM Bắc 1. Thí nghiệm C1 Đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng. Nam Khi đã đứng cân bằng kim Khi đã đứng cân bằng kim nam nam châm nằm dọc theo châm nằm dọc theo hướng Bắc - hướng nào Nam Xoay cho kim nam châm lệch Khi đã đứng cân bằng trở lại kim khỏi hướng vừa xác định nam châm vẫn chỉ hướng Bắc - buông tay. Khi đã đứng cân Nam bằng trở lại kim nam châm còn chỉ hướng như lúc đầu nữa không TÍNH CỦA NAM CHÂM 2. Kết luận - Nam châm nào cũng có hai từ cực. - Bình thường kim hoặc thanh nam châm tự do khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam Bắc - Cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc N còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam S II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM 1. Thí nghiệm S N N S S N S N II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM TÊN CÁC CỰC CỦA NAM TƯƠNG TÁC GIỮA HAI CHÂM CỰC Thanh nam châm Kim nam châm Đẩy nhau Hút nhau N N S S N S S N Nhận xét Hai cực cùng tên chung Hai cực khác tên 2. Kết luận Khi đặt hai nam châm gần nhau các từ cực cùng tên đẩy nhau các từ cực khác tên thì hút .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN