tailieunhanh - Hôn nhân khác dân tộc, khác tôn giáo của người Chăm hiện nay

Bài viết sử dụng những tư liệu được thu thập bằng phương pháp điền dã dân tộc học, phỏng vấn sâu và điều tra xã hội học, và kế thừa các công trình nghiên cứu đi trước để tìm hiểu cụ thể hơn về những thay đổi này trong đời sống hôn nhân của cộng đồng Chăm. | 78 CHUYÊN MỤC SỬ HỌC - KHẢO CỔ HỌC - DÂN TỘC HỌC HÔN NHÂN KHÁC DÂN TỘC KHÁC TÔN GIÁO CỦA NGƯỜI CHĂM HIỆN NAY HÁN THỊ THANH LAN Người Chăm là một trong những cộng đồng có nền văn hóa đa dạng và phong phú được truyền từ thế này hệ qua thế hệ khác bằng các thiết chế gia đình dòng họ làng. Tuy nhiên những năm gần đây sự phát triển kinh tế - xã hội dẫn đến nhiều thay đổi trong văn hóa nếp sống của người Chăm. Một trong những thay đổi đáng kể trong đời sống xã hội của cộng đồng này là việc kết hôn với người khác dân tộc khác tôn giáo. Bài viết sử dụng những tư liệu được thu thập bằng phương pháp điền dã dân tộc học phỏng vấn sâu và điều tra xã hội học và kế thừa các công trình nghiên cứu đi trước để tìm hiểu cụ thể hơn về những thay đổi này trong đời sống hôn nhân của cộng đồng Chăm. Từ khóa hôn nhân người Chăm luật tục hôn nhân khác dân tộc khác tôn giáo Nhận bài ngày 16 9 2021 đưa vào biên tập 18 9 2021 phản biện 10 10 2021 duyệt đăng 22 11 2021 1. DẪN NHẬP thủ công và một số làm công nhân. Dân số người Chăm hiện nay khoảng Qua các giai đoạn lịch sử người người Ủy ban Dân tộc - Chăm sống cộng cư với nhiều dân tộc Tổng cục Thống kê 2019 sinh sống khác nhau người Chăm ở tỉnh Phú và làm việc trên khắp các tỉnh thành Yên Bình Định sinh sống bên cạnh của cả nước tập trung đông tại các dân tộc Bana K ho người Chăm ở tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận An tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận sống Giang TPHCM Bình Dương Bình cùng với dân tộc Kinh và Raglai Phước Bình Định Phú Yên. Đa số người Chăm ở Nam Bộ sống cộng cư người Chăm sinh sống bằng nghề cùng dân tộc Kinh Khmer Hoa và nông buôn bán làm gốm dệt thổ cẩm một số dân tộc khác. Bối cảnh kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa và hội Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. nhập đem lại diện mạo mới trong đời HÁN THỊ THANH LAN HÔN NHÂN KHÁC DÂN TỘC KHÁC TÔN GIÁO 79 sống và sự tiếp biến văn hóa trong Ghur nghĩa địa của dòng họ. Ngoài cộng đồng người Chăm đặc biệt về ra người Chăm sợ mất người trong hôn nhân