tailieunhanh - Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Bước đầu tiếp cận một số nguyên tắc trong quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn tại Vườn quốc gia Xuân Thủy - Nam Định

Mục tiêu của đề tài là đánh giá được hiện trạng QLHST tại VQG Xuân Thủy- Nam Định; tiếp cận được các nguyên tắc QLHST cho Vườn Quốc Gia Xuân Thủy- Nam Định; đề xuất được một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả của việc QLHST rừng ngập mặn. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - - NGÔ VĂN NHƯƠNG b-íc Çu tiÕp cËn mét sè nguyªn t c trong qu n lý hÖ sinh th i rõng ngËp mÆn t i v-ên quèc gia xu n thñy- nam Þnh Chuyên ngành Lâm học Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học PGS. TS. HOÀNG KIM NGŨ HÀ NỘI 2011 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta là một trong số ít nước trên thế giới có hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển rất độc đáo của vùng đất ngập nước. Vai trò và ý nghĩa kinh tế xã hội môi trường của rừng ngập mặn đã được khẳng định trong nghiên cứu và trong thực tiễn không những ở nước ta mà còn ở nhiều nước trên thế giới đặc biệt nơi có rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn là hệ sinh thái rất nhạy cảm với các yếu tố môi trường và phương thức quản lý kinh doanh. Diễn biến động thái rừng ngập mặn trong một số năm qua thông qua việc phá rừng nuôi tôm tràn lan mà chủ yếu là sự phát triển vô tổ chức không kiểm soát được trong đó thiên về lợi ích kinh tế của nuôi trồng thuỷ sản. Hậu quả của nó đã được trả giá tôm chết rừng mất hiện tượng phèn hoá và xâm nhập mặn xảy ra găy gắt đến nay cũng chưa thể khắc phục được. Do vậy các vấn đề khoa học công nghệ được đặt ra và phải nghiên cứu giải quyết tập trung vào các vấn đề tồn tại sau đây a Quy hoạch và điều chế các lâm phần rừng ngập mặn sau khi trồng nhằm đảm bảo sản lượng chất lượng gỗ và phát huy vai trò phòng hộ ven biển. b Sử dụng rừng ngập mặn để nuôi tôm và các thuỷ sản khác gặp khó khăn do chưa có kỹ thuật phù hợp để có thể điều hoà nhu cầu sinh học. c Về môi trường Hầu như ít có các nghiên cứu khoa học công nghệ cũng như mô hình thực tiễn nào nhằm tạo ra các mô hình rừng ngập có khả năng bảo vệ bờ biển đê biển và tăng tốc độ bồi lắng phù sa hiệu quả nhất. Diễn biến môi trường đất và nước trước và sau khi xây dựng các đầm thủy sản ít được nghiên cứu. d Về kinh tế xã hội Tuy đã có một số mô hình nghiên cứu kỹ thuật về trồng rừng ngập mặn nhưng chưa gắn liền với yếu tố kinh tế xã hội cho các vùng cụ thể. Vì vậy

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG