tailieunhanh - Phát triển tài chính toàn diện tại Việt Nam - Thực trạng và khuyến nghị

Bài viết chú trọng vào phát triển thị trường, sản phẩm dịch vụ trên cơ sở ứng dụng thành tựu của khoa học công nghệ; tạo cơ chế huy động nguồn lực xã hội; nâng cao trình độ quản lý, nhân lực Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết này. | . THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN TẠI VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ PGS. TS. Lê Văn Luyện TS. Nguyễn Đức Hải Học viện Ngân hàng Tóm tắt Tài chính toàn diện thông qua việc cung cấp dịch vụ tài chính phù hợp với nhu cầu của người dân và doanh nghiệp góp phần tạo cơ hội mở rộng chi tiêu và đầu tư thúc đẩy phát triển kinh tế. Phát triển tài chính toàn diện nhằm gia tăng về mặt số lượng chất lượng dịch vụ tài chính cùng với sự tham gia của nhiều nhà cung cấp dịch vụ với giá cả hợp lý đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu của người sử dụng. Phát triển tài chính toàn diện theo Ngân hàng Thế giới sẽ tập trung vào các khía cạnh Sử dụng tài khoản ngân hàng dịch vụ thanh toán Thực hiện tiết kiệm và vay mượn cho các mục đích khác nhau trong cuộc sống. Phát triển tài chính toàn diện tại Việt Nam đang trong giai đoạn đầu phát triển so với các nước trong khu vực Việt Nam vẫn thua kém về trình độ. Để thúc đẩy sự phát triển tài chính toàn diện tại Việt Nam trong thời gian tới đòi hỏi phải có nhiều giải pháp chính sách phù hợp nhưng trước tiên cần nhanh chóng hoàn thiện ban hành chiến lược quốc gia về tài chính toàn diện. Chú trọng vào phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ trên cơ sở ứng dụng thành tựu của khoa học công nghệ tạo cơ chế huy động nguồn lực xã hội nâng cao trình độ quản lý nhân lực Từ khóa Tài chính toàn diện phát triển tài chính Giới thiệu Tài chính toàn diện hiện đang được các Bộ Ngành của Việt Nam rất quan tâm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Cơ quan đầu mối của Chính phủ được giao nhiệm vụ xây dựng hoàn thiện dự thảo Chiến lược tài chính toàn diện dự kiến sẽ trình Chính phủ ban hành trong năm 2019. Với mục đích góp thêm ý kiến hoàn thiện bản dự thảo nhóm nghiên cứu dựa trên cơ sở lý thuyết phát triển tài chính toàn diện của Ngân hàng Thế giới phân tích đánh giá thực trạng phát triển tài chính toàn diện của Việt Nam so sánh thực trạng phát triển với các nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nước thu nhập trung bình thấp trên cơ sở đó đề ra một số đề xuất

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.