tailieunhanh - Ebook Sinh học đại cương (Dùng cho đào tạo dược sỹ đại học): Phần 2 - Bộ Y Tế

Tiếp nội dung phần 1, Ebook Sinh học đại cương (Dùng cho đào tạo dược sỹ đại học): Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Cơ sở phân tử của chất liệu di truyền; Cấu trúc nhiễm sắc thể ở Prokarvota và Eukaryota; Sao chép ADX ớ Prokarvota và Eukaryota; Mời các bạn cùng tham khảo! | Chương 3 DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỤC TIÊU 1. Trình bày được cấu trúc của chất liệu di truyền. 2. Mô tả được cấu trúc nhiễm sắc thể ở Eukaryota và Prokaryota. 3. Trình bày được sao chép ADN ở Eukaryota và Prokaryota. 4. Trình bày được chu trình tê bào. 5. Trình bày được các kiểu phân bào. 6. Trình bày được di truyền nhiễm sắc thể và di truyền ngoài nhiễm sắc thể. 7. Trình bày được biến dị. 8. Trình bày được các kiểu đột biên. 1. Cơ SỞ PHÂN TỬ CỦA CHẤT LIỆU DI TRUYỀN l ẳl. Acid nucleic - vật liệu di truyền Vật liệu di truyền đóng vai trò hết sức quan trọng trong sinh giới vỏi các đặc tính đặc biệt mà thiên nhiên ban tặng như - Hàm chứa các thông tin cần thiết đối với cấu tạo hoạt động sinh sản của tế bào trong dạng bền vững lâu dài. - Tự sao chép được một cách chính xác để thông tin di truyền của thê hệ sau giống như của th ế hệ trước. - Thông tin trong chất liệu di truyền được sử dụng để tạo ra các hợp chất cần cho cấu trúc và hoạt động của tế bào. - Chất liệu di truyền có khả năng biến đổi được. 91 Trong sô các polyme sinh học hiện hữu chỉ có các acid deoxyribonucleic ADN và acid ribonucleic ARN có đặc tính phù hợp với các đặc tính trên. . Các th í n g h iệ m m in h c h ứ n g a cid n u c le ic là c h ấ t liệ u di t r u y ề n Có rất nhiều bàng chứng thí nghiệm chứng minh chắc chán rằng các acid nucleic là chất liệu di truyền. Dưới đây là một sô ví dụ - Acid nucleic hấp phụ cực đại ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 260nm và đây là bước sóng mà ánh sáng tử ngoại có thể gây đột biên tôi đa cho các tê bào. Ngoài ra acid nucleic còn hấp phụ cực đại ánh sáng tử ngoại của protein ở bước sóng 280nm. - Năm 1928 F Griffith phát hiện thấy nòi s của Dipiococcus pneumoniae khuẩn lạc nhẵn do có vỏ bọc bên ngoài làm chêt chuột khi đem tiêm vào chuột. Trong khi đó nòi R khuẩn lạc ráp do không có vỏ bọc bên ngoài lại không gây hại gì đôi với chuột được tiêm nòi này vào cơ thể. Tuy nhiên khi tiêm hỗn hợp các vi khuẩn R còn sông với các vi khuẩn s đã bị chết do xử lý nhiệt vào chuột thì

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.