tailieunhanh - Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu khả năng phòng hộ của rừng Tràm ở huyên Tam Nông - tỉnh Đồng Tháp

Mục đích của luận văn nhằm góp phần hoàn thiên và bổ sung những kiến thức về khả năng phòng hộ của rừng Tràm nhằm hoàn thiện cơ sở khoa học cho công tác quản lý rừng Tràm tai huyện Tam Nông nói riêng và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long nói chung. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của luận văn này! | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP amp PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ THỌ KIÊN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÒNG HỘ CỦA RỪNG TRÀ M Ở HUYỆN TAM NÔNG TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành Lâm học Mã số LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRẦN QUANG BẢO Hà Nội 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viê ̣t Nam là quố c gia nằ m trong vùng nhiê ̣t đới chiụ ảnh hưởng của chế đô ̣ gió mùa châu Á. Bên ca ̣nh đó Viê ̣t Nam là mô ̣t nước có hê ̣ thống sông suố i dày đă ̣c chằ ng Nước ta la ̣i hay có baõ và áp thấ p nhiêṭ đới kéo theo mưa lớn gây lũ lu ̣t làm thiêṭ ha ̣i rấ t lớn về người và của. Vì vâ ̣y viê ̣c quản lý bảo vê ̣ và phát triể n hê ̣ thố ng rừng phòng hô ̣ là đă ̣c biêṭ quan tro ̣ng trong quá triǹ h phát triể n bề n vững chung của cả nước và khu vực. Nước ta có khoảng ba triệu hecta đất ở các vùng đồng bằng bị nhiễm mặn và phèn trong đó đất phèn gần hai triệu hecta và đất mặn khoảng một triệu hecta. Ở miền Bắc có khoảng ha đất phèn phân bố ở Hải Phòng Quảng Ninh Thái Bình Hải Dương và một số diện tích ở ven biển miền Trung. Ở miền Nam nhất là đồng bằng sông Cửu Long các vùng đất đầm lầy ngập nước ngọt định kỳ trong 6 -7 tháng và nhiều tháng úng nước phèn chua tập trung ở 3 vùng Đồng Tháp Mười trên các tỉnh Long An Tiền Giang và Đồng Tháp vùng Tứ giác Long Xuyên trên các tỉnh An Giang Kiên Giang vùng U Minh hạ U Minh thượng thuộc tỉnh Cà Mau. Những vùng đất úng phèn này rất khó trồng lúa và những cây hoa màu khác nhưng có thể trồng Tràm và kết hợp nuôi ong mật thủy sản Khu vực đồng bằng sông Cửu Long có diện tích đất phèn khoảng triệu ha. Loại đất này được đặc trưng bởi độ axit cao hàm lượng nhôm sắt tiềm tàng cao và thiếu lân. Các nhóm đất phèn ở đồng bằng sông Cửu Long còn bao gồm cả các loại đất phèn nhiễm mặn nặng và trung bình. Tuy nhiên chúng cũng chịu ảnh hưởng bởi sự tác động của các hệ sinh thái khác trong khu vực. Những năm gần đây đã có những .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN