tailieunhanh - Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 11 - Nguyễn Cẩm Vân

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 11 Đo vẽ dòng sông cung cấp cho người học những kiến thức như: Đo vẽ mặt cắt ngang sông; Đo vẽ địa hình đáy sông. Mời các bạn cùng tham khảo! | L O G O Chương 11 Đo vẽ dòng sông Nội dung 1 Đo vẽ mặt cắt ngang sông 2 Đo vẽ địa hình đáy sông vẽ mặt cắt ngang sông 1. Vị trí đo vẽ mặt cắt ngang sông 2. Xác định vị trí mặt cắt ngoài thực địa 3. Lập lưới khống chế độ cao 4. Đo độ cao các điểm đáy sông 5. Đo khoảng cách giữa các điểm trên MCN trí đo vẽ MCN -Tại những chỗ độ rộng sông thay đổi - Tại những chỗ độ rộng sông lớn nhất - Tại những chỗ hướng của sông thay đổi - Theo yêu cầu của công tác chuyên môn 2. Xác định vị trí mặt cắt ngoài thực địa T2 T1 P1 P2 Yêu cầu Hđáy sông khoảng cách Đánh dấu vị trí mặt cắt T1 T2 P1 P2 3. Lập lưới khống chế độ cao Lưới khống chế độ cao được phát triển từ hệ thống mốc III IV nhà nước Các mốc khống chế độ cao thường được gắn liền với các công trình cố định 4. Đo độ cao các điểm đáy sông tắc chung hs Hmn 1 Hđ MTC Hmn là độ cao mặt nước Hđ Hmn - hs hS là khoảng cách mặt nước đến điểm đáy sông Hđ là độ cao của điểm đáy sông b. Đo độ cao mặt nước a hs Hcọc Hmn 1 Hđ MTC Đóng cọc ở ven bờ sao cho đầu cọc nhô lên khỏi mặt nước Dẫn độ cao thủy chuẩn HMN Hcọc - a a độ nhô đầu cọc TH có nhiều sóng xẻ rãnh để đóng cọc Cäc o níc a hs Hcọc Hmn Hđ MÆt thñy chuÈn c. Đo độ sâu - Nếu hs khoảng cách các điểm trên MCN a. Phương pháp căng dây Nguyên tắc đo Ưu điểm Nhược điểm b. Phương pháp dùng máy kinh vĩ và mia T2 Nguyên tắc T1 tại C đặt máy kinh vĩ đo khoảng cách Ưu Điểm C Nhược điểm P1 P2 c. Phương pháp máy kinh vĩ và sào tiêu T2 T1 Nguyên tắc 2 12 AC tgβ1 tgβ2 1 β2 β1 Ưu điểm C P1 A Nhược điểm P2 6. Vẽ mặt cắt ngang sông Trục tung thể hiện độ cao trục hoành thể hiện khoảng cách giữa các điểm theo đúng tỉ lệ 1 1 MH ML . Đo vẽ địa hình đáy sông 1. Lưới KC mặt bằng Sông .