tailieunhanh - Nghiên cứu khả năng hấp phụ Cr(III) và Cr(VI) trong môi trường nước bằng vật liệu lá thông ba lá tại Đà Lạt

Bài viết này nghiên cứu sự hấp phụ Cr(III) và Cr(VI) trong dung dịch nước bằng vật liệu lá thông ba lá thu tại Đà Lạt. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ như pH dung dịch, thời gian khuấy và nồng độ đầu của Cr(III) và Cr(VI) đã được nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo! | KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT NĂM 2018 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ Cr III và Cr VI TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BẰNG VẬT LIỆU LÁ THÔNG BA LÁ TẠI ĐÀ LẠT Huỳnh Phương Thảoa Lê Thị Phương Thanha Nguyễn Văn Hạa Nguyễn Ngọc Tuấnb Đỗ Tâm Nhânb a Khoa Hóa học Trường Đại học Đà Lạt Lâm Đồng Việt Nam b Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt Lâm Đồng Việt Nam Tác giả liên hệ Email thaohp@ Tóm tắt Trong công trình này chúng tôi nghiên cứu sự hấp phụ Cr III và Cr VI trong dung dịch nước bằng vật liệu lá thông ba lá thu tại Đà Lạt. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ như pH dung dịch thời gian khuấy và nồng độ đầu của Cr III và Cr VI đã được nghiên cứu. Kết quả cho thấy khả năng hấp phụ Cr III và Cr VI đạt hiệu quả tốt nhất lần lượt tại pH 6 và pH 3 thời gian đạt cân bằng hấp phụ là 180 phút đối với Cr III và Cr VI . Động học hấp phụ tuân theo phương trình động học bậc hai và dung lượng hấp phụ cực đại tính toán được từ mô hình đẳng nhiệt Langmuir của Cr III là mg g và Cr VI là mg g. Từ khóa kim loại nặng lá thông vật liệu hấp phụ. 45 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT NĂM 2018 STUDY ON ADSORPTION OF Cd2 IONS FROM AQUEOUS SOLUTIONS ONTO PINUS KESIYA Huynh Phuong Thaoa Le Thi Phuong Thanha Nguyen Van Haa Nguyen Ngoc Tuanb Đo Tam Nhanb a The Facculty of Chemistry Dalat University Lamdong Vietnam b The Nuclear Research Institute Lamdong Vietnam Abstract This paper presents the results obtained from using pine leaves to remove Cr III and Cr VI from aqueous solutions. The experimental studies showed the different optimum conditions including pH 6 180 min for Cr III pH 3 180 min for Cr VI . Freundlich and Langmuir isotherm models were used to describe the adsorption behaviour of Cr III and Cr VI ions onto pine leaves. The maximum adsorption capacities q max estimated from the Langmuir isotherm model were mg g for Cr III and mg g for Cr VI . Adsorption mechanism was explored by Pseudo first-order and Pseudo

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN