tailieunhanh - Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu cấu trúc và đặc điểm phân bố loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp (Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilg ) tại Vườn Quốc gia Xuân Sơn - tỉnh Phú Thọ

Mục đích của Khoá luận nhằm góp phần bổ sung thông tin về cấu trúc rừng và vị trí phân bố chính xác của loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp tại VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ làm cơ sở đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển loài cây này ở Xuân Sơn. Mời các bạn cùng tham khảo! | ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NÔNG VĂN CƯỜNG NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ LOÀI DẺ TÙNG SỌC TRẮNG HẸP AMENTOTAXUS ARGOTAENIA HANCE PILG TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chính quy Chuyên ngành QLTNR Khoa Lâm nghiệp Khóa học 2015 - 2019 Thái Nguyên năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NÔNG VĂN CƯỜNG NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ LOÀI DẺ TÙNG SỌC TRẮNG HẸP AMENTOTAXUS ARGOTAENIA HANCE PILG TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chính quy Chuyên ngành QLTNR Lớp K47 - QLTNR Khoa Lâm nghiệp Khóa học 2015 - 2019 Giáo viên hướng dẫn TS. Nguyễn Đăng Cường Thái Nguyên năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào để bảo vệ khóa luận. Các hình và ảnh sử dụng trong công trình là của tác giả và tập thể cộng tác. Thái Nguyên ngày tháng năm 2019 Xác nhận của giáo viên hướng dẫn Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết quả trước Hội đồng khoa học TS. Nguyễn Đăng Cường Nông Văn Cường Xác nhận của giáo viên phản biện ii LỜI CẢM ƠN Đề tài Nghiên cứu cấu trúc và đặc điểm phân bố loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp Amentotaxus argotaenia Hance Pilg tại vườn quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ được hoàn thành theo chương trình đào tạo Đại học chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng khoá 47 2015 - 2019 . Trường Đại học Nông lâm Đại học Thái Nguyên. Trong quá trình học tập cũng như hoàn thành khóa luận tác giả đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu Phòng Đào tạo và các thầy giáo cô giáo thuộc Trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên. Nhân dịp này cho tôi xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó. Đặc biệt tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Đăng Cường với tư cách là người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này. Tôi cũng xin cảm ơn .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN