tailieunhanh - Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng thế nào đến nền kinh tế Việt Nam

Bài viết nêu tổng quan Việt Nam là quốc gia với chủ lực nền kinh tế là xuất khẩu các mặt hàng nông nghiệp - công nghiệp và dịch vụ khi đại dịch bùng phát nền kinh tế toàn cầu tê liệt các quốc gia hạn chế việc đi lại và đóng cửa nền kinh tế để hạn chế việc lây lan của dịch bệnh, qua sự nhìn nhận từ thực tế ở thị trường quốc tế và Việt Nam. Mời các bạn tham khảo! | ĐẠI DỊCH COVID-19 ẢNH HƯỞNG THẾ NÀO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Cao Minh Chí Nguyễn Gia Huy Khoa Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD TS. Lê Quang Hùng TÓM TẮT Đầu năm 2020 đại dịch Covid-19 bùng phát ở Vũ Hán thủ phủ của tỉnh Hồ Bắc Trung Quốc với dân số hơn 11 triệu người. Đại dịch bùng phát nhanh chóng lây lan ra toàn thế giới với 210 quốc gia và vùng lãnh thổ công bố có dịch với hơn 12 triệu người nhiễm và hơn người tử vong với con số ngày càng tăng và diễn biến phức tạp. Dịch bệnh không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng của người dân toàn cầu mà nó còn ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế của các quốc gia đặc biệt là những quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Như chúng ta đã biết Việt Nam là quốc gia với chủ lực nền kinh tế là xuất khẩu các mặt hàng nông nghiệp - công nghiệp và dịch vụ khi đại dịch bùng phát nền kinh tế toàn cầu tê liệt các quốc gia hạn chế việc đi lại và đóng cửa nền kinh tế để hạn chế việc lây lan của dịch bệnh qua sự nhìn nhận từ thực tế ở thị trường quốc tế và Việt Nam. Từ khóa Đại dịch nền kinh tế Covid-19 ảnh hưởng Việt Nam. 1 TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRƯỚC ĐẠI DỊCH COVID-19 Sự phát triển của Việt Na trong 30 nă qua là rất đáng ghi nhận Đổi mới kinh tế và chính trị từ năm 1986 đã thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh nhanh chóng đưa Việt Nam từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp. Từ 2002 đến 2018 hơn 45 triệu người đã thoát nghèo tỷ lệ nghèo giảm mạnh từ hơn 70 xuống còn dưới 6 3 2 USD ngày theo sức mua ngang giá . GDP đầu người tăng 2 5 lần đạt trên USD năm 2018. Triển vọng kinh tế Việt Nam trong trung hạn có nhiều điểm sáng dù vẫn có dấu hiệu điều chỉnh giảm tăng trưởng theo chu kỳ. Sau khi chạm đỉnh ở mốc 7 1 năm 2018 tăng trưởng GDP thực được dự báo giảm nhẹ trong năm 2019 do sức cầu bên ngoài giảm và do duy tr thắt chặt chính sách tín dụng và tài khóa. Tăng trưởng GDP thực được dự báo vẫn tiếp tục duy trì ở mức cao xoay .