tailieunhanh - Những điều cần biết về luật Bầu cử: Phần 2

"Ebook ABC về bầu cử - Hỏi đáp (Sách tham khảo): Phần 2" được nối tiếp phần 2 với các nội dung phụ lục Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị; bình luận chung số 25 của Ủy ban nhân quyền Liên Hợp quốc; Hiến pháp Việt Nam 2013; Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 2015 . | Phụ lục 1 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền PHỤ LỤC 1 TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN 1948 PHẦN C Được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua và công bố theo Nghị quyết số 217A III ngày 10 12 1948 Điều 21. 1. Mọi người đều có quyền tham gia quản lý đất nước mình một cách trực tiếp hoặc thông qua các đại diện mà họ tự do Phụ lục lựa chọn. 2. Mọi người đều có quyền được tiếp cận các dịch vụ công cộng ở nước mình một cách bình đẳng. 3. Ý chí của nhân dân là cơ sở tạo nên quyền lực của chính quyền ý chí đó phải được thể hiện qua các cuộc bầu cử định kỳ và chân thực được tổ chức theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu bình đẳng và bỏ phiếu kín hoặc bằng những thủ tục bầu cử tự do tương tự. 101 PHỤ LỤC 2 CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ 1966 Điều 3. Các quốc gia thành viên Công ước này cam kết đảm bảo quyền bình đẳng giữa nam và nữ trong việc thực hiện tất cả các quyền dân sự và chính trị mà Công ước đã quy định. Điều 25. Mọi công dân không có bất kỳ sự phân biệt nào như đã nêu ở Điều 2 và không có bất kỳ sự hạn chế bất hợp lý nào đều có quyền và cơ hội để a Tham gia điều hành các công việc xã hội một cách trực tiếp hoặc thông qua những đại diện do họ tự do lựa chọn b Bầu cử và ứng cử trong các cuộc bầu cử định kỳ chân thực bằng phổ thông đầu phiếu bình đẳng và bỏ phiếu kín nhằm đảm bảo cho cử tri được tự do bày tỏ ý nguyện của mình c Được tiếp cận với các dịch vụ công cộng ở đất nước mình trên cơ sở bình đẳng. 102 Phụ lục 3 Bình luận chung số 25 PHỤ LỤC 3 BÌNH LUẬN CHUNG SỐ 25 CỦA ỦY BAN NHÂN QUYỀN LHQ VỀ SỰ THAM PHẦN C GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CÔNG CỘNG VÀ QUYỀN BẦU CỬ ĐIỀU 25 ICCPR 1. Điều 25 Công ước công nhận và bảo vệ quyền của mọi công dân được tham gia các hoạt động công cộng quyền bầu cử ứng cử và quyền tiếp cận các dịch vụ công. Công ước yêu cầu các quốc gia thành viên cho dù thể chế chính Phụ lục trị và hình thức nhà nước như thế nào cũng phải thực hiện những biện pháp pháp lý và các biện pháp cần thiết khác để đảm bảo cho mọi công dân đều có cơ hội được hưởng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG