tailieunhanh - Kiểu kết cấu đồng hiện trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi mới 1986 đến nay

Tìm tòi sáng tạo cái mới là đặc trưng của văn chương mọi thời tại. Tiểu thuyết thời kì hậu chiến, đặc biệt từ sau đổi mới 1986 đến nay, có nhiều sáng tạo trong lĩnh vực hình thức, đáng kể nhất là kiểu tổ chức cốt truyện theo kết cấu đồng hiện. Bài viết này tìm hiểu hai kiểu kết cấu đồng hiện cơ bản: Đồng hiện không gian – thời gian và đồng hiện theo dòng hồi ức của nhân vật chính. | TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 16 2017 43 KIỂU KẾT CẤU ĐỒNG HIỆN TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ SAU ĐỔI MỚI 1986 ĐẾN NAY 1 Đỗ Tiến Minh Trường THPT Trần Phú Vĩnh Yên Vĩnh Phúc Tóm tắt tắt ắt Tìm tòi sáng tạo cái mới là ñặc trưng của văn chương mọi thời ñại. Tiểu thuyết thời kì hậu chiến ñặc biệt từ sau ñổi mới 1986 ñến nay có nhiều sáng tạo trong lĩnh vực hình thức ñáng kể nhất là kiểu tổ chức cốt truyện theo kết cấu ñồng hiện. Bài báo này tìm hiểu hai kiểu kết cấu ñồng hiện cơ bản ñồng hiện không gian thời gian và ñồng hiện theo dòng hồi ức của nhân vật chính. Từ khóa khóa kiểu kết cấu thủ pháp kĩ thuật ñồng hiện tiểu thuyết Việt Nam ñương ñại 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong văn xuôi quot ñồng hiện là cách viết mà ở ñó lời văn chi tiết hình tượng không gian thời gian nhân vật. ñược tái hiện hỗn ñộn trong cùng một lúc thông qua ñộc thoại nội tâm và dòng ý thức của nhân vật có khi là của người kể chuyện . Đồng hiện ñược dùng như một kĩ thuật kết cấu tiểu thuyết nhằm làm giảm bớt những quy chiếu của không gian trong thời gian lịch sử bằng cách gợi nhớ lại những biến cố và hành ñộng ñồng thời mà không trình bày mối quan hệ nhân quả của chúng không phục lại sự phức hợp ña thanh của hiện thực tạo tính khách quan cho tác phẩm góp phần tạo nên ñặc tính phi thời gian của Tiểu Thuyết Mới 1 . Như vậy có thể hiểu kết cấu ñồng hiện là cách tổ chức song song các bình diện thời gian hiện tại và quá khứ trong mạch trần thuật của tác phẩm. Theo ñó những không gian cách xa nhau có thể ñặt kề nhau theo một mối liên hệ nào ñó. Kết cấu ñồng hiện góp phần dẫn tới xu hướng giản lược nhân vật và hiện tượng phân rã cốt truyện truyền thống. Nhà văn có thể phối hợp nhiều ñiểm nhìn trần thuật phát huy ưu thế của ñiểm nhìn bên trong làm gia tăng chất triết lí tính trí tuệ và giá trị nhân văn cho tác phẩm. Đây là kiểu kết cấu khá phổ biến trong các tiểu thuyết Việt Nam thuộc nhiều thể loại khác nhau từ sau ñổi mới 1986 1 Nhận bài ngày gửi phản biện chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày Liên hệ tác giả Đỗ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN