tailieunhanh - Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp tỉnh, từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng
Luận văn Công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp tỉnh, từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng với mục đích đích tổng hợp lại những kết quả, kinh nghiệm về triển khai công tác lập KHPT KT-XH cấp tỉnh tại tỉnh Cao Bằng những năm vừa qua, từ đó thấy được những điểm mạnh, những khó khăn, vướng mắc để đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác lập KHPT KT-XH cấp tỉnh trong thời gian tới. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ - - - - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐOÀN ĐỨC ĐIỆP CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CẤP TỈNH TỪ THỰC TIỄN TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành Quản lý công Mã số 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học TS. NGUYỄN HOÀNG QUY Phản biện 1 . NGUYỄN HOÀNG HIỂN - Khoa QLNN về Kinh tế Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2 . BÙI QUANG TUẤN - Viện Kinh tế Việt Nam Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm Phòng họp 402 C Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số - Đường - Quận - TP Thời gian vào hồi 9 giờ 00 ngày 14 tháng 12 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học Học viện Hành chính Quốc gia 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Sau 32 năm đổi mới kể từ khi bước vào thực hiện mô hình kinh tế thị trường theo định hướng chủ nghĩa xã hội nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Những thành tựu đó có sự đóng góp quan trọng của công tác kế hoạch với vai trò là một công cụ quản lý nhà nước đặc biệt là công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội KHPT KT-XH . - ngành và nhiều địa p - uy hiệu quả tiềm năng của địa phương. Tỉnh Cao Bằng có một số lợi thế tự nhiên cho phát triển KT-XH như nông lâm sản du lịch cửa khẩu nhưng đến nay tỉnh vẫn chưa được khai thác tương xứng với tiềm năng. Tốc độ tăng trưởng dù có cao nhưng với quy mô của một nền kinh tế vốn nhỏ bé thìchưa đủ để đưa Cao Bằng ra khỏi tỉnh nghèo và có thể rút ngắn khoảng cách phát triển với nhiều địa phương trong vùng và trong cả nước. Kinh tế nông nghiệp công nghiệp tiểu thủ công nghiệp vẫn trong tình trạng phân tán và kỹ thuật lạc hậu. Thương mại dịch vụ và du lịch chưa phát huy được những tiềm năng lợi thế của tỉnh. Thu ngân sách và tích lũy từ nội bộ nền kinh tế cho sự phát
đang nạp các trang xem trước