tailieunhanh - Đánh giá tiềm năng phát triển thủy điện phục vụ công tác quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên nước xuyên biên giới ở lưu vực sông Mê Công

Với tiềm năng thủy điện rất lớn nên cần được nghiên cứu và có chiến lược sử dụng, quản lý tài nguyên nước một cách hợp lý nhằm phát triển kinh tế xã hội một cách bền vững. Tuy nhiên, bên cạnh những thế mạnh về tiềm năng thủy điện ở lưu vực sông Mê Công, cũng còn có rất nhiều vấn đề cần được quan tâm nghiên cứu để không những đảm bảo phát huy hết tiềm năng thủy điện mà còn đảm bảo sự công bằng về mặt sử dụng nguồn nước giữa các nước trong lưu vực và vấn đề môi trường sinh thái trên toàn lưu vực. | ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC XUYÊN BIÊN GIỚI Ở LƯU VỰC SÔNG MÊ CÔNG TS. NguyÔn ng TÝnh Tr êng i häc Thñy lîi C së 2 Tóm tắt Sông Mê Công có tiềm năng thủy điện rất phong phú từ dòng chính đến các dòng nhánh trên lưu vực với tổng công suất ước tính khoảng trong đó các nước hạ lưu khoảng bao gồm chủ yếu Lào Camphuchia và Việt Nam và phần thượng lưu vực sông Mê Công có tiềm năng ước tính đạt MW chủ yếu ở Trung Quốc. Với tiềm năng thủy điện rất lớn nên cần được nghiên cứu và có chiến lược sử dụng quản lý tài nguyên nước một cách hợp lý nhằm phát triển kinh tế xã hội một cách bền vững. Tuy nhiên bên cạnh những thế mạnh về tiềm năng thủy điện ở lưu vực sông Mê Công cũng còn có rất nhiều vấn đề cần được quan tâm nghiên cứu để không những đảm bảo phát huy hết tiềm năng thủy điện mà còn đảm bảo sự công bằng về mặt sử dụng nguồn nước giữa các nước trong lưu vực và vấn đề môi trường sinh thái trên toàn lưu vực. I. Tổng quan Bắc nằm trong lưu vực. Phần diện tích của Việt Sông Mê Công bắt nguồn từ cao nguyên Nam chiếm khoảng 11 trong đó có 2 phần Tibet ở độ cao hơn của Trung Quốc chính là vùng Tây Nguyên và ĐBSCL. 72 chảy qua Myama Lào Thái Lan Campuchia tổng lượng dòng chảy được hình thành từ bốn vào Việt Nam rồi đổ ra biển Đông qua hệ thống nước hạ lưu Lào 35 Thái Lan 18 sông Cửu Long với tổng chiều dài hơn km và diện tích hơn km2. Phần chảy trên lãnh thổ Trung Quốc còn được gọi là sông Lancang có tổng chiều dài khoảng km phần qua 4 nước phía hạ lưu được gọi là sông Mê Công với chiều dài khoảng km. Đến Phnôm Pênh Campuchia sông rẽ làm 2 nhánh chính nhánh bên phải gọi là sông Mê Công nhánh bên trái gọi là sông Bassac trước khi đổ ra biển Đông sông được rẽ làm nhiều nhánh được gọi chung là hệ thống sông Cửu Long. Sông Mê Công được xếp vào hàng thứ 9 trong các hệ thống sông lớn nhất trên thế giới với nguồn nước tương đối dồi dào với tổng lượng nước .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.