tailieunhanh - Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Đào tạo và sử dụng thẩm phán hành chính ở Việt Nam hiện nay

Đề tài đặt ra mục đích làm rõ lý luận về vai trò của Thẩm phán hành chính trong bảo đảm chất lượng và hiệu quả của giải quyết khiếu kiện hành chính, đánh giá vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng Thẩm phán hành chính trong việc bảo đảm chất lượng xét xử khiếu kiện hành chính, cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo và sử dụng Thẩm phán hành chính. | VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIÊT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ ANH THƢ ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG THẨM PHÁN HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 Công trình được hoàn thành tại Học viện Khoa học Xã hội Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học . THÁI VĨNH THẮNG Phản biện 1 . PHẠM HỒNG THÁI Phản biện 2 . NGUYỄN THỊ VIỆT HƢƠNG Phản biện 3 . NGUYỄN VĂN MẠNH Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp học viện tại Học viện Khoa học xã hội Vào hồi. giờ. ngày. tháng . năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ 1. Nguyễn Thị Anh Thư 2015 Đào tạo và sử dụng Thẩm phán hành chính trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Tạp chí Quản lý Nhà nước số 235 8 2015 . 2. Nguyễn Thị Anh Thư 2015 Tuyển chọn và đào tạo Thẩm phán hành chính tại Đức Pháp và một số gợi mở cho Việt Nam Tạp chí Nhâ lực khoa học xã hội số 8 27 2015 tr. 21. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thẩm phán đóng vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động tố tụng. Việc xây dựng đội ngũ Thẩm phán là vấn đề quan tâm của nhiều quốc gia. Với việc thông qua Luật Sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 1995 và ban hành Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ hành hành chính 1996 hệ thống cơ quan xét xử hành chính được hình thành song song đó là công tác đào tạo và sử dụng Thẩm phán xét xử hành chính được đề ra và ngày càng được hoàn thiện. Đào tạo và sử dụng Thẩm phán hành chính hiện hành đã bước đầu tạo điều kiện cho việc tiêu chuẩn hoá đội ngũ Thẩm phán đảm bảo tính thống nhất trong việc tuyển chọn Thẩm phán và sự lãnh đạo nhất quán của Đảng và Nhà nước về tổ chức cán bộ. Khó khăn phức tạp nhất hiện nay là hoàn thiện chế độ chế độ đào tạo và sử dụng Thẩm phán hành chính nhằm xây dựng đội ngũ Thẩm phán xét xử hành chính đáp ứng được yêu

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN