tailieunhanh - Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Tôn Thất Tùng

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Tôn Thất Tùng để hệ thống hóa kiến thức đã được học trong học kì 2, từ đó có các phương pháp ôn luyện hiệu quả hơn nhằm đem đến kết quả cao trong bài thi sắp tới. Chúc các em thi tốt! | KTCK2 H12 Năm học 2020 2021 Trường THPT Tôn Thất Tùng HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 MÔN HÓA HỌC 12 A. KIẾN THỨC CẦN NẮM CHƯƠNG 5 ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI A. TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI I. Tính chất vật lí Kim loại có những tính chất vật lí chung Tính dẻo Tính dẫn điện Tính dẫn nhiệt Ánh kim Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại. II. Tính chất hóa học Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử dễ bị oxi hóa M Mn ne n 1 2 hoặc 3e 1. Tác dụng với phi kim 2. Tác dụng với dung dịch axit a. Với dung dịch axit HCl H2SO4 loãng trừ Cu Ag Hg Pt Au muối H2. b. Với dung dịch HNO3 H2SO4 đặc trừ Pt Au muối sản phẩm khử nước. Chú ý HNO3 H2SO4 đặc nguội không phản ứng với các kim loại Al Fe Cr 3. Tác dụng với nước Li K Ba Ca Na nước ở nhiệt độ thường bazơ H2 2Na 2H2O 2NaOH H2 4. Tác dụng với dung dịch muối kim loại mạnh hơn khử ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối thành kim loại tự do. nA mBn nA m mB III. Dãy điện hóa của kim loại 1. Dãy điện hóa của kim loại K Na Ca2 Mg2 Al3 Zn2 Fe2 Ni2 Sn2 Pb2 H Cu2 Fe3 Hg2 Ag Pt2 Au3 Tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2 Hg Ag Pt Au Tính khử của kim loại giảm dần 2. Ý nghĩa của dãy điện hóa Dự đoán chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa khử xảy ra theo chiều chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa chát khử mạnh hơn sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn. qui tắc Tổng quát có 2 cặp oxi hóa khử Xx X và Yy Y Xx X đứng trước Yy Y . Phương trình phản ứng Yy X Xx Y OXH mạnh K mạnh OXH yếu K yếu B. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I. Khái niệm Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. M Mn ne II. Các dạng ăn mòn kim loại 1. Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. 2. Ăn mòn điện hóa học a. Khái niệm ăn mòn điện hóa là quá trình oxi hóa khử trong đó kim loại bị ăn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN