tailieunhanh - Bài giảng Kỹ thuật nhiệt: Chương 2 - Ngô Phi Mạnh

Bài giảng "Kỹ thuật nhiệt - Chương 2: Các định luật nhiệt động và các quá trình nhiệt động cơ bản" cung cấp cho người học các kiến thức: Định luật nhiệt động, các quá trình nhiệt động cơ bản của khí lý tưởng,. nội dung chi tiết. | Bài giảng Kỹ thuật nhiệt: Chương 2 - Ngô Phi Mạnh CHƯƠNG 2: CÁC ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG VÀ CÁC QUÁ TRÌNH NHIỆT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Phát biểu: a. Nội dung: Khi cấp cho HNĐ một nhiệt lượng một phần sinh công + một phần làm biến thiên nội năng của hệ. (The change in internal energy of a system is equal to the heat added to the system minus the work done by the system) b. Biểu thức: Q = L + ΔU c. Ý nghĩa: Định luật nhiệt động 1 định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng 2. Các dạng biểu thức của định luật NĐ 1 a. Viết theo ĐN: + Viết cho G kg môi chất: Q = L + ΔU + Viết cho 1 kg môi chất: q = l + Δu + Dạng vi phân: q = pdv + du = l + du q = - vdv + di = lkt + di b. Định luật 1 viết cho hệ kín và hệ hở: Đối với KLT, biểu thức sau đây đều được viết chung cho cả hệ kín và hệ hở. q = du + l = di + lkt 1. Cơ sở lý thuyết: Để khảo sát quá trình nhiệt động ta dựa trên: + Đặc điểm quá trình (đẳng nhiệt, đẳng áp) + Phương trình trạng thái KLT + Phương trình định luật 1 2. Các bước khảo sát: B1: Tìm biểu thức đặc trưng cho quá trình B2: Dựa vào PT trạng thái => mối qhệ giữa các thông số: p, t, v B3: Tính Δu, Δi, l, lkt, q, Δs B4: Biểu diễn trên đồ thị P-v và T-s u B5: Tính hệ số biến đổi năng lượng q 3. Khảo sát quá trình Đẳng tích: 4. Kháo sát quá trình Đẳng áp: 5. Khảo sát quá trình Đẳng nhiệt: => Sinh viên tự soạn theo các bước đã hướng dẫn 6. Khảo sát quá trình Đoạn nhiệt a. ĐN: là quá trình nhiệt động xảy ra trong điều kiện môi chất không trao đổi nhiệt với môi trường q = 0 b. Xác định biểu thức đặc trưng: q=0 (1) q = CvdT + pdv = 0 (2) q = CpdT – vdp = 0 (3) => = - (4) = (5) Chia (5)/(4): Cp/Cv = -vdp/ v dP = Const k P dv . Các quá trình nhiệt động cơ bản của KLT 6. Khảo sát quá trình Đoạn nhiệt c. Quan hệ giữa các thông số trạng thái: k pv k const p2 v1 p1 v2 1 v1 p2 k v 2 p1 k 1